1) Van đảo chiều điều khiển bằng nam châm điện:
TÊN THIẾT BỊ KÝ HIỆU
Van đảo chiều điều khiển trực tiếp bằng nam châm điện và lò xo
Van đảo chiều điều khiển trực tiếp bằng nam châm điện cả hai phía
Van đảo chiều điều khiển gián tiếp bằng nam châm điện và khí nén
Van đảo chiều điều khiển gián tiếp bằng nam châm điện cả hai phía
Van đảo chiều điều khiển gián tiếp bằng nam châm điện và khí nén
2) Các phần tử điện:
TÊN THIẾT BỊ KÝ HIỆU
Công tắc:
Trong điều khiển, công tắc, nút nhấn là các phần tử đưa tín hiệu. Phần này giới thiệu 2 loại công tắc thông dụng là công tắc đóng mở và công tắc chuyển mạch.
Nút nhấn:
_ Nút nhấn đóng mở: bình thường 3 và 4 không nối với nhau, khi nhấn nút, 3 nối với 4.
_ Nút nhấn chuyển mạch: thường có 2 tiếp điểm thường kín và thường hở. Khi nhấn nút, tiếp điểm thường kín sẽ hở ra và tiếp điểm thường hở sẽ kín lại
12 4 2 4 2 2 4 3 1 Công tắc đóng mở Công tắc chuyển mạch 1 2 4 2 2 4 3 1 Nút nhấn đóng mở Nút nhấn chuyển mạch
Rơle:
Rơle được sử dụng như phần tử xử lý tín hiệu. Có nhiều loại rơle khác nhau tùy theo công dụng.
_ Rơle đóng mạch:
Khi dòng điện vào cuộn dây cảm ứng, lực từ trường xuất hiện sẽ hút lõi sắt, trên đó có lắp các tiếp điểm. Các tiếp điểm chính để đóng mở mạch chính, các tiếp điểm phụ để đóng mở các mạch điều khiển.
_ Rơle điều khiển:
Rơle điều khiển khác rơle đóng mạch ở chỗ là rơle điều khiển đóng mở cho mạch công suất nhỏ và thời gian đóng mở rất nhỏ.
_ Rơle tác động muộn:
Khi cấp nguồn điện vào cuộn K, thì sau một khoảng thời gian ∆t, các tiếp điểm K1 mới được tác động.
_ Rơle thời gian nhả muộn:
Khi ngừng cấp điện cho cuộn hút K thì sau một thời gian ∆t các tiếp điểm K1 mới trở lại vị trí ban đầu.
Chinh sua boi:Nguyenvanbientbd47@gmail.com 29
1
2 4 6 14 22 32 423 5 13 21 31 41 3 5 13 21 31 41 Tiếp điểm chính Tiếp điểm phụ
12 2 3 4 A1 A2 K 4 1 2 3 A 2 A 1 K ∆ t K 4 1 2 3 A 2 B 1 B 2 K K 1 K 1 K ∆ t
Công tắc hành trình điện - cơ:
Bình thường tiếp điểm 1 nối với 2, khi con lăn chạm cữ hành trình, tiếp điểm 1 nối với 4.
a. Khi không tác động: b. Khi có sự tác động:
Công tắc hành trình nam châm: Công tắc hành trình nam châm thuộc lọai công tắc hành trình không tiếp xúc.
Cảm biến cảm ứng từ:
Cảm biến cảm ứng từ hoạt động dựa trên nguyên tắc cảm ứng điện từ. Với sự thay đổi khoảng cách giữa cảm biến và vật sẽ làm độ rộng xung của tín hiệu tại ngõ ra thay đổi.
Cảm biến điện dung:
Khi có vật cản sẽ làm điện dung của cảm biến thay đổi dẫn đến tần số riêng của bộ dao động bên trong cảm biến thay đổi,làm cho tần số tín hiệu ngõ ra của cảm biến thay đổi.
Cảm biến quang: Cảm biến quang gồm 2 bộ phận: _ Bộ phận phát quang _ Bộ phận nhận quang Do sự bố trí của 2 bộ phận này mà ta có 2 dạng cảm biến quang: cảm biến quang 1 chiều và cảm biến quang phản hồi. Bộ phận nhận quang sẽ nhận tín hiệu quang từ bộ phận phát gửi về điều khiển. • S 1 2 4 • S 1 2 4 • S 1 2 4 a b 4 1 B Fe
3) Phần tử chuyển đổi tín hiệu: Phần tử chuyển đổi tín hiệu
khí nén – điện:
Nguyên lý họat động của phần tử chuyển đổi tín hiệu khí nén điện: áp suất p vào cửa Z sẽ điều khiển đóng mở công tắc để điều khiển tiếp điểm 1 nối với tiếp điểm 2.
Trong điều khiển, tín hiệu điều khiển (áp suất khí nén) có thể tác động trực tiếp lên màng để đóng mở tiếp điểm. Tín hiệu khí nén X tác động lên màng làm thay đổi tiếp điểm.
Hay kết hợp với phần tử khuếch đại để thay đổi tiếp điểm.
Phần tử chuyển đổi tín hiệu điện – khí nén:
Nguyên lý cơ bản của chuyển đổi tín hiệu điện khí nén là nam châm điện. Khi cấp điện cho cuộn dây nam châm, lõi từ dịch chuyển sẽ làm thay đổi vị trí của nòng van, thực hiện chức năng điều khiển.