D. Các amin đều khơng độc, được sử dụng trong chế biến thực phẩm.
Câu 7: Este X cĩ cơng thức phân tử C8H8O2. Cho X tác dụng với dung dịch NaOH, thu được sản phẩm cĩ
2 muối. Số cơng thức cấu tạo của X thỏa mãn tính chất trên là
A. 6. B. 3. C. 4. D. 5.
Câu 8: Este X mạch hở, cĩ cơng thức phân tử là C5HnO2. Biết tổng số liên kết π trong một phân tử X bằng
2. Giá trị của n là
A. 4. B. 6. C. 10. D. 8.
Câu 9: Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Đimetylamin cĩ cơng thức CH3CH2NH2. B. Glyxin là hợp chất cĩ tính lưỡng tính.
C. Phân tử Gly-Ala-Val cĩ 6 nguyên tử oxi. D. Valin tác dụng với dung dịch Br2 tạo kết tủa.
Câu 10: Axit nào sau đây là khơng phải là axit béo?
A. Axit axetic. B. Axit panmitic. C. Axit stearic. D. Axit oleic.
Câu 11: Cacbohiđrat nào sau đây cĩ 12 nguyên tử cacbon trong phân tử ?
A. Glucozơ. B. Xenlulozơ. C. Tinh bột. D. Saccarozơ.
Câu 12: Triolein khơng tác dụng với chất (hoặc dung dịch) nào sau đây?
A. H2O (xúc tác H2SO4 lỗng, to). B. Na (ở điều kiện thường).
C. Dung dịch NaOH (to). D. H2 (xúc tác Ni, to).
Câu 13: Số đồng phân của este C4H8O2 là
A. 1. B. 4. C. 3. D. 2.
Câu 14: Este nào sau đây cĩ phản ứng tráng bạc?
A. CH3COOCH2CH3. B. CH3COOCH3. C. CH2=CHCOOCH3. D. HCOOC2H5.
Câu 15: Este X cĩ phân tử khối là 74. Tên của X là
A. Vinyl axetat. B. Metyl axetat. C. isopropyl axetat. D. Propyl axetat.
Câu 16: Chất nào sau đây bị thủy phân khi đun nĩng trong mơi trường axit?
A. Fructozơ. B. Glixerol. C. Xenlulozơ. D. Glucozơ.
Câu 17: Chất nào sau đây ở trạng thái khí trong điều kiện thường ?
A. Alanin. B. Anilin. C. Đimetylamin. D. Glyxin.
Đề KT chính thức
(Đề cĩ 02 trang) Mã đề: 257
Câu 18: Ancol thu được khi xà phịng hĩa etyl axetat bằng NaOH là
A. natri axetat. B. ancol etylic. C. ancol propylic. D. ancol metylic.
Câu 19: Amin nào sau đây là amin bậc II ?
A. Trimetylamin. B. Etylamin. C. Đietylamin. D. Anilin.
Câu 20: Số đồng phân bậc II của amin C4H11N là
A. 5. B. 6. C. 3. D. 8.
Câu 21: Tên gọi của amino axit CH3CH(NH2)COOH là
A. Glyxin. B. Axit glutamic. C. Valin. D. Alanin.
Câu 22: Trong các chất sau: H2N-CH2-COOH; CH3NH2; C2H5OH; C6H5OH. Số chất cĩ khả năng thể hiện
tính axit là
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 23: Chất nào sau đây khơng tham gia được phản ứng trùng ngưng ?
A. Glyxin. B. Alanin. C. Axit glutamic. D. Metylamin.
Câu 24: Tên gọi của este cĩ mùi chuối chín là
A. isoamyl axetat. B. phenyl axetat. C. metyl axetat. D. benzyl axetat.
Câu 25: Dung dịch chất nào sau đây làm quỳ tím chuyển thành màu hồng?
A. Axit glutamic. B. Glyxin. C. Alanin. D. Valin.
Câu 26: Số liên kết peptit trong hợp chất hexapeptit mạch hở là
A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.
Câu 27: Este X được tạo bởi ancol etylic và axit axetic. Cơng thức của X là
A. HCOOCH3. B. HCOOC2H5. C. CH3COOC2H5. D. CH3COOCH3.
Câu 28: Dung dịch nào sau đây làm phenolphtalein đổi màu?
A. glyxin. B. alanin. C. axit axetic. D. đimetylamin.
II. Phần II: TỰ LUẬN (3 điểm)
Câu 1: Xà phịng hĩa hồn tồn 20,4 gam phenyl axetat bằng 400 ml dung dịch NaOH 1M. Cơ cạn dung
dịch sau phản ứng, thu được m gam chất rắn. Viết phương trình phản ứng xảy ra và tính giá trị của m.
Câu 2: Đốt cháy hồn tồn 10,68 gam một amino axit no, mạch hở, phân tử chứa một nhĩm NH2 và một
nhĩm COOH, cần vừa đủ 0,45 mol O2. Viết phương trình phản ứng xảy ra và xác định cơng thức phân tử của amino axit.
Câu 3: Cho 20,3 gam tripeptit Ala-Gly-Gly phản ứng hồn tồn với 500 ml dung dịch KOH 1M. Cơ cạn
dung dịch sau phản ứng thu được m gam chất rắn. Tính giá trị của m.
Câu 4: Hỗn hợp X gồm một ancol đơn chức, một axit cacboxylic đơn chức và một axit cacboxylic hai
chức (tất cả đều no, mạch hở). Đun nĩng 15,34 gam X (cĩ H2SO4 đặc, xúc tác), sau một thời gian thu
được 2,34 gam H2O và hỗn hợp Y gồm các hợp chất hữu cơ. Đốt cháy hồn tồn Y thu được 18,92 gam
CO2 và 7,20 gam H2O. Nếu cho tồn bộ Y tác dụng với dung dịch NaOH dư thì lượng NaOH phản ứng là 8,0 gam và thu được m gam muối. Tính giá trị của m.
Cho H = 1, C = 12, N = 14, O = 16, Na = 23, K = 39 -----------------HẾT--------------------- -----------------HẾT---------------------
SỞ GD-ĐT QUẢNG TRỊ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2021-2022
TRƯỜNG THPT THỊ XÃ QUẢNG TRỊ Mơn: HỐ Lớp: 12 Thời gian làm bài: 45 phút, khơng kể thời gian giao đề Thời gian làm bài: 45 phút, khơng kể thời gian giao đề
Họ và tên học sinh:……………………………………………….……………. Lớp: 12A……
I. Phần I: TNKQ (7 điểm)
Câu 1: Muối thu được khi xà phịng hĩa metyl axetat bằng NaOH là
A. natri axetat. B. natri phenolat. C. ancol metylic. D. natri fomat.
Câu 2: Thủy phân este X (C4H8O2) trong dung dịch H2SO4 lỗng, đun nĩng, thu được sản phẩm gồm axit
axetic và chất hữu cơ Y. Cơng thức của Y là
A. HCOOH. B. CH3OH. C. CH3COOH. D. C2H5OH.
Câu 3: Số đồng phân của este C3H6O2 là
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 4: Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Dung dịch lysin khơng làm đổi màu quỳ tím. B. Metylamin là chất khí tan nhiều trong nước.
C. Protein đơn giản chứa các gốc -aminoaxit. D. Phân tử Gly-Ala-Val cĩ 3 nguyên tử nitơ.
Câu 5: Este nào sau đây cĩ phản ứng tráng bạc?
A. HCOOCH3. B. CH3COOCH2CH3. C. CH3COOCH3. D. CH2=CHCOOCH3.
Câu 6: Etyl axetat cĩ cơng thức hĩa học là
A. CH3COOC2H5. B. HCOOC2H5. C. HCOOCH3. D. CH3COOCH3.
Câu 7: Chất nào sau đây ở trạng thái khí trong điều kiện thường ?
A. Metylamin. B. Alanin. C. Glyxin. D. Anilin.
Câu 8: Trong các chất sau: H2N-CH2-COOH; CH3NH2; C2H5OH; C6H5OH. Số chất cĩ khả năng thể hiện
tính bazơ là
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 9: Este X cĩ phân tử khối là 60. Tên của X là
A. Metyl fomat. B. Vinyl fomat. C. Propyl fomat. D. Etyl fomat.
Câu 10: Phát biểu nào sau đây sai?
A. Anilin khơng làm đổi màu giấy q ẩm. B. Anilin cĩ tính bazơ yếu hơn amoniac. B. Anilin cĩ tính bazơ yếu hơn amoniac.
C. Anilin tan rất ít trong nước nhưng tan trong dung dịch axit. D. Tính bazơ của các amin đều mạnh hơn NH3. D. Tính bazơ của các amin đều mạnh hơn NH3.
Câu 11: Cho a mol este X (C9H10O2) tác dụng vừa đủ với 2a mol NaOH, thu được dung dịch khơng cĩ
phản ứng tráng bạc. Số CTCT phù hợp với X là
A. 6. B. 2. C. 4. D. 3.
Câu 12: Triolein khơng tác dụng với chất (hoặc dung dịch) nào sau đây?
A. H2O (xúc tác H2SO4 lỗng, to). B. Cu(OH)2 (ở điều kiện thường).
C. Dung dịch NaOH (to). D. H2 (xúc tác Ni, to).
Câu 13: Thủy phân tripanmitin trong dung dịch NaOH thu được ancol cĩ cơng thức là
A. C2H4(OH)2. B. C2H5OH. C. C3H5(OH)3. D. CH3OH.
Câu 14: Chất nào sau đây bị thủy phân khi đun nĩng trong mơi trường axit?
A. Glucozơ. B. Saccarozơ. C. Fructozơ. D. Glixerol.
Câu 15: Este X mạch hở, cĩ cơng thức phân tử là C5HnO2. Biết tổng số liên kết π trong một phân tử X bằng
3. Giá trị của n là
A. 8. B. 10. C. 6. D. 4.
Câu 16: Chất nào sau đây thuộc loại polisaccarit?
A. Saccarozơ. B. Xenlulozơ. C. Fructozơ. D. Glucozơ.
Câu 17: Tên gọi của amino axit H2N-CH2-COOH là
A. Glyxin. B. Axit glutamic. C. Valin. D. Alanin.
Đề KT chính thức
(Đề cĩ 02 trang) Mã đề: 318
Câu 18: Dung dịch nào sau đây làm phenolphtalein đổi màu?
A. glyxin. B. axit axetic. C. alanin. D. metylamin.
Câu 19: Chất nào sau đây khơng tham gia được phản ứng trùng ngưng ?
A. Axit glutamic. B. Anilin. C. Glyxin. D. Alanin.
Câu 20: Số đồng phân bậc I của amin C4H11N là
A. 5. B. 6. C. 4. D. 8.
Câu 21: Axit nào sau đây là axit béo?
A. Axit axetic. B. Axit stearic. C. Axit ađipic. D. Axit glutamic.
Câu 22: Tên gọi của este cĩ mùi hoa nhài là
A. isoamyl axetat B. benzyl axetat. C. phenyl axetat. D. metyl axetat.
Câu 23: Số liên kết peptit trong hợp chất pentapeptit mạch hở là
A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.
Câu 24: Amin nào sau đây là amin bậc II ?
A. Anilin. B. Trimetylamin. C. Đimetylamin. D. Etylamin.
Câu 25: Dung dịch chất nào sau đây làm quỳ tím chuyển thành màu xanh?
A. Etylamin. B. Glyxin. C. Valin. D. Alanin.
Câu 26: Este X được tạo bởi ancol metylic và axit fomic. Cơng thức của X là
A. CH3COOC2H5. B. HCOOC2H5. C. HCOOCH3. D. CH3COOCH3.
Câu 27: Thủy phân hồn tồn hỗn hợp etyl propionat và etyl fomat trong dung dịch NaOH, thu được sản
phẩm gồm
A. 2 muối và 2 ancol. B. 2 muối và 1 ancol. C. 1 muối và 1 ancol. D. 1 muối và 2 ancol.
Câu 28: Cacbohiđrat nào sau đây cĩ 12 nguyên tử hiđro trong phân tử ?
A. Xenlulozơ. B. Tinh bột. C. Glucozơ. D. Saccarozơ.
II. Phần II: TỰ LUẬN (3 điểm)
Câu 1: Xà phịng hĩa hồn tồn 12,9 gam metyl acrylat bằng 200 ml dung dịch NaOH 1M. Cơ cạn dung
dịch sau phản ứng, thu được m gam chất rắn. Viết phương trình phản ứng xảy ra và tính giá trị của m.
Câu 2: Đốt cháy hồn tồn 7,08 gam một amin no, đơn chức, mạch hở cần vừa đủ 0,63 mol O2. Viết phương trình phản ứng xảy ra và xác định cơng thức phân tử của amin.
Câu 3: Thủy phân hồn tồn m gam đipeptit Gly-Ala (mạch hở) bằng dung dịch KOH vừa đủ, thu được
dung dịch X. Cơ cạn tồn bộ dung dịch X thu được 2,4 gam muối khan. Tính giá trị của m.
Câu 4: Hỗn hợp X gồm một ancol đơn chức, một axit cacboxylic đơn chức và một axit cacboxylic hai
chức (tất cả đều no, mạch hở). Đun nĩng 15,34 gam X (cĩ H2SO4 đặc, xúc tác), sau một thời gian thu
được 2,34 gam H2O và hỗn hợp Y gồm các hợp chất hữu cơ. Đốt cháy hồn tồn Y thu được 18,92 gam
CO2 và 7,20 gam H2O. Nếu cho tồn bộ Y tác dụng với dung dịch KOH dư thì lượng KOH phản ứng là
11,20 gam và thu được m gam muối. Tính giá trị của m.
Cho H = 1, C = 12, N = 14, O = 16, Na = 23, K = 39 -----------------HẾT--------------------- -----------------HẾT---------------------
SỞ GD-ĐT QUẢNG TRỊ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2021-2022
TRƯỜNG THPT THỊ XÃ QUẢNG TRỊ Mơn: HỐ Lớp: 12 Thời gian làm bài: 45 phút, khơng kể thời gian giao đề Thời gian làm bài: 45 phút, khơng kể thời gian giao đề
Họ và tên học sinh:……………………………………………….……………. Lớp: 12A……
I. Phần I: TNKQ (7 điểm)
Câu 1: Cacbohiđrat nào sau đây cĩ 12 nguyên tử cacbon trong phân tử ?
A. Glucozơ. B. Xenlulozơ. C. Tinh bột. D. Saccarozơ.
Câu 2: Tên gọi của este cĩ mùi chuối chín là
A. isoamyl axetat. B. benzyl axetat. C. metyl axetat. D. phenyl axetat.
Câu 3: Ancol thu được khi xà phịng hĩa etyl axetat bằng NaOH là
A. natri axetat. B. ancol metylic. C. ancol etylic. D. ancol propylic.
Câu 4: Thủy phân hồn tồn hỗn hợp etyl axetat và metyl axetat trong dung dịch NaOH, thu được sản
phẩm gồm
A. 1 muối và 1 ancol. B. 2 muối và 2 ancol. C. 1 muối và 2 ancol. D. 2 muối và 1 ancol.
Câu 5: Số đồng phân của este C4H8O2 là
A. 4. B. 2. C. 1. D. 3.
Câu 6: Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Phân tử Gly-Ala-Val cĩ 6 nguyên tử oxi. B. Đimetylamin cĩ cơng thức CH3CH2NH2.
C. Valin tác dụng với dung dịch Br2 tạo kết tủa. D. Glyxin là hợp chất cĩ tính lưỡng tính.
Câu 7: Thủy phân este X (C4H8O2) trong dung dịch H2SO4 lỗng, đun nĩng, thu được sản phẩm gồm axit
propionic và chất hữu cơ Y. Cơng thức của Y là
A. HCOOH. B. CH3COOH. C. C2H5OH. D. CH3OH.
Câu 8: Tên gọi của amino axit CH3CH(NH2)COOH là
A. Glyxin. B. Alanin. C. Valin. D. Axit glutamic.
Câu 9: Este X cĩ cơng thức phân tử C8H8O2. Cho X tác dụng với dung dịch NaOH, thu được sản phẩm cĩ
2 muối. Số cơng thức cấu tạo của X thỏa mãn tính chất trên là
A. 6. B. 4. C. 3. D. 5.
Câu 10: Trong các chất sau: H2N-CH2-COOH; CH3NH2; C2H5OH; C6H5OH. Số chất cĩ khả năng thể hiện
tính axit là
A. 1. B. 3. C. 2. D. 4.
Câu 11: Axit nào sau đây là khơng phải là axit béo?
A. Axit axetic. B. Axit panmitic. C. Axit stearic. D. Axit oleic.
Câu 12: Dung dịch nào sau đây làm phenolphtalein đổi màu?
A. alanin. B. axit axetic. C. glyxin. D. đimetylamin.
Câu 13: Chất nào sau đây bị thủy phân khi đun nĩng trong mơi trường axit?
A. Xenlulozơ. B. Glucozơ. C. Glixerol. D. Fructozơ.
Câu 4: Chất nào sau đây khơng tham gia được phản ứng trùng ngưng ?
A. Glyxin. B. Alanin. C. Axit glutamic. D. Metylamin.
Câu 15: Chất nào sau đây thuộc loại monosaccarit ?
A. Saccarozơ. B. Tinh bột. C. Xenlulozơ. D. Glucozơ.
Câu 16: Este X được tạo bởi ancol etylic và axit axetic. Cơng thức của X là
A. HCOOCH3. B. HCOOC2H5. C. CH3COOC2H5. D. CH3COOCH3.
Câu 17: Metyl benzoat cĩ cơng thức hĩa học là
A. CH2=CH-COOCH3. B. CH3COOCH=CH2. C. C6H5COOCH3. D. CH3COOC6H5.
Câu 18: Số liên kết peptit trong hợp chất hexapeptit mạch hở là
A. 3. B. 5. C. 4. D. 6.
Câu 19: Amin nào sau đây là amin bậc II ?
A. Trimetylamin. B. Etylamin. C. Đietylamin. D. Anilin.
Đề KT chính thức
(Đề cĩ 02 trang) Mã đề: 427
Câu 20: Số đồng phân bậc II của amin C4H11N là
A. 5. B. 6. C. 3. D. 8.
Câu 21: Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Các amin đều khơng độc, được sử dụng trong chế biến thực phẩm. B. Tất cả các amin đều làm quỳ tím ẩm chuyển màu xanh. B. Tất cả các amin đều làm quỳ tím ẩm chuyển màu xanh.