Chương 7 TÍNH TOÁN THIẾT BỊ PHỤ 7.1 Bình tách dầu
7.4. Bình chứa trung gian
Hình 7.3. Nguyên lý cấu tạo bình chứa cao áp
1. Kính xem mức; 2. Van chặn; 3. Ống lắp van an toàn; 4. Ống
lắp áp kế xả; 5. Ống lỏng vào; 6. Ống cân bằng áp; 7. Ống cấp dịch; 8. Ống hồi lỏng; 9. Thân bình; 10. Xả dầu; 11. Xả cặn; 12. Chân bình
121 2 1 2 5 11 6 3 4 11 9 8 7 13
Công dụng chính của bình trung gian là để làm mát môi chất trung gian giữa các cấp của máy nén. Ngoài ra nó còn có nhiệm vụ tách lỏng môi chất để đảm bảo cho hơi hút tầm cao của máy nén cao áp là hơi bão hoà khô. Trong hệ thống lạnh sử dụng bình trung gian có ống xoắn.
Cấu tạo bình trung gian
Hình 7.4. Cấu tạo bình trung gian
1.Đường vào của hơi nén trung áp; 2. Đường lỏng cao áp tiết lưu vào bình; 3. Đường ra của hơi trung áp; 4. Các nón chắn; 5. Ống thuỷ tối và
van phao; 6. Phin lọc; 7. Ống xoắn TĐN; 8. Đường xả dầu; 9. Đường tháo lỏng ra khỏi bình; 10. Đường ra lỏng cao áp; 11. Van an toàn; 12. Áp
kế; 13. Lỗ cân bằng
Tính diện tích bề mặt ống xoắn dựa vào bề mặt truyền nhiệt để chọn bình trung gian cho thích hợp.
1 2 2 3 4 5 6 7 8 F= K: hệ số dẫn nhiệt thép, K = 54.
∆ttb: khoảng chênh lệch nhiệt độ,∆ttb= 31 - (-4) = 350C Q0x – Phụ tải nhiệt của ống xoắn.
Q0x= m3 (h5-h6)= 0,029 (645-490) =4,495 kW Suy ra: 2 4, 495.1000 2,38 54.35 F = = m 7.5. Tháp giải nhiệt Cấu tạo
Tháp giải nhiệt là một thiết bị trao đổi nhiệt
Hình 7.5. Cấu tạo tháp giải nhiệt
1. Quạt hút; 2. Bộ phận tách nước; 3. Dàn tưới nước; 4. Bộ phận làm tơi nước; 5. Vỏ bảo vệ; 6. Máng chứa nước; 7. Phao cấp nước bổ
sung; 8. Đường dẫn nước
Tính lưu lượng và diện tích cần thiết
VM=
+C - Nhiệt dung riêng của nước, C= 4,186kJ/kg0C. +ρ - Khối lượng riêng của nước, ρ = 998 kg/m3.
+Δttb - Độ chênh lệch nhiệt độ của nước vào và ra, Δttb = 29-26,5 = 2,50C.
⇒ VM = = 9 l/s Diện tích:
F = = = 2,1 m2
+ qf - Tải nhiệt riêng, qf=45kW/m2.
Vậy chọn tháp giải nhiệt có thông gió với lưu lượng nước là 9 l/s.