NĂM INVK LEV1 LEV2 TOBINQ CFK SALEK
2009 0.3258 0.4851 0.1068 0.8204 1.0671 7.6032 2010 0.1821 0.4675 0.1159 1.0093 0.5021 6.7387 2011 0.2883 0.4582 0.1055 0.9061 -0.0314 8.3250 2012 0.0916 0.4826 0.1023 0.7775 0.5078 7.3207 2013 -0.1032 0.4836 0.0980 0.8608 1.5800 11.7076 Trung bình 0.1569 0.4754 0.1057 0.8748 0.7251 8.3390
Nguồn : Dựa theo tính tốn của bài nghiên cứu
Bảng 4.1 thể hiện số liệu trung bình của 133 doanh nghiệp từ năm 2009 đến năm 2013. Số liệu các biến LEV1, LEV2, TOBINQ và SALEK có giá trị dƣơng bởi vì các số liệu nợ vay, Tobin „s Q và doanh thu không thể nhỏ hơn không đƣợc. Biến
INVK 0.4000 0.3000 0.2000 0.1000 INVK 0.0000 2009 2010 2011 2012 2013 -0.1000 -0.2000
INVK có thể có giá trị âm vì đầu tƣ thuần đƣợc tính bằng cách lấy số tiền chi mua sắm thêm tài sản cố định trong năm trừ đi giá trị khấu hao của các tài sản hiện có trong cơng ty (giá trị khấu hao tài sản có thể lớn hơn giá trị đầu tƣ). Dịng tiền cũng có thể nhận giá trị âm thể hiện sự thiếu hụt trong dòng tiền hoạt động của doanh nghiệp.
Hình 2: Biến đầu tƣ thuần qua các năm
Nguồn : Dựa theo tính tốn của bài nghiên cứu
Trong bài nghiên cứu này, đầu tƣ thuần đƣợc hiểu nhƣ là quyết định chi tiêu mua sắm thêm tài sản cố định của công ty trong một năm trừ đi giá trị khấu hao của tài sản cố định của công ty trong năm đó. Tỷ số đầu tƣ thuần chia cho tài sản cố định có ý nghĩa rằng trong khoảng thời gian một năm, công ty chi cho việc đầu tƣ ( mua sắm trang thiết bị, máy móc, nhà xƣởng..) của năm sau chiếm bao nhiêu phần trong tài sản cố định của năm trƣớc đó. Trong giai đoạn từ năm 2009 đến năm 2011, các cơng ty có xu hƣớng sử dụng nguồn vốn của mình để trang bị, đầu tƣ vào các dự án nhiều hơn, dao động từ 20% đến 30% so với tài sản cố định. Tuy nhiên, trƣớc giai đoạn kinh tế khó khăn 2012- 2013, có thể thấy đƣợc công ty bị hạn chế sử dụng nguồn vốn của mình để chi cho hoạt động đầu tƣ. Đặc biệt là trong năm 2013, thị trƣờng bất động sản bị đóng băng đã gây ảnh hƣởng xấu và tác động dây chuyền
LEV1 0.4900 0.4800 0.4700 LEV1 0.4600 0.4500 0.4400 2008 2009 2010 2011 2012
đến các ngành nghề khác nhau. Trong năm 2013, các công ty đều tập trung khấu hao tài sản cố định nhiều hơn và hạn chế việc đầu tƣ dẫn đến chỉ số đầu tƣ thuần trên tài sản cố định mang dấu âm.
Hình 3. Biến địn bẩy ( tổng nợ/ tổng tài sản) qua các năm
Nguồn : Dựa theo tính tốn của bài nghiên cứu
Trong cơng thức hồi quy, biến địn bẩy của năm trƣớc sẽ tác động đến quyết định đầu tƣ của năm hiện tại. Chính vì vậy mà biến địn bẩy có độ sớm một năm so với biến đầu tƣ. Từ tháng 7/2008 cùng với cơ chế cho vay mới, sự hỗ trợ của Ngân hàng Nhà nƣớc tăng mạnh lên, lãi suất huy động và cho vay giảm liên tục (ít nhất có 8 đợt điều chỉnh giảm lãi suất trên diện rộng) đã giúp cho các doanh nghiệp có cơ hội tiếp cận với nguồn vốn vay này để bù đắp cho sự u ám của thị trƣờng chứng khoán. Nhờ đợt giảm lãi suất này mà khuyến khích các doanh nghiệp vay nợ nhiều hơn làm cho tỷ số tổng nợ trên tổng tài sản luôn ở mức cao (trên 48%). Tuy nhiên trong giai đoạn 2009 - 2010 đã đánh dấu một sự sụt giảm mạnh của tỷ số này, đặc biệt là trong năm 2010. Chính vì việc vay nợ q mức trong giai đoạn trƣớc đã làm áp lực trả lãi vay tăng lên, buộc các doanh nghiệp phải giảm việc vay nợ. Sau khi bong bóng của thị trƣờng chứng khốn bị vỡ, năm 2011 và 2012 đánh dấu sự phục hồi của thị trƣờng cùng với những chính sách hỗ trợ các doanh nghiệp của Chính phủ. Điều
LEV2 0.1200 0.1150 0.1100 0.1050 LEV2 0.1000 0.0950 0.0900 0.0850 2008 2009 2010 2011 2012
này đã giúp cho các doanh nghiệp mạnh dạn vay thêm vốn để đầu tƣ vào các dự án của mình, thể hiện bằng việc tỷ số đòn bẩy tăng trở lại từ năm 2011 đến năm 2012.
Hình 4. Biến địn bẩy (nợ dài hạn/tổng tài sản) qua các năm
Nguồn : Dựa theo tính tốn của bài nghiên cứu
Cũng tƣơng tự nhƣ biến LEV1, biến LEV2 cũng có độ sớm một năm so với biến đầu tƣ. Dựa vào biểu đồ trên, ta có thể nhận thấy tỷ số nợ dài hạn trên tổng tài sản ln có xu hƣớng ổn định qua các năm cho thấy các doanh nghiệp ln có mục tiêu đầu tƣ dài hạn cho các dự án mở rộng của mình. Chỉ số nợ dài hạn nằm trong khoảng 0.1 còn chỉ số tổng nợ nằm trong khoảng 0.4 cho thấy các doanh nghiệp trong giai đoạn này sử dụng nợ ngắn hạn nhiều hơn so với nợ dài hạn. Chỉ số này luôn ở mức cao (trên 10% ) và đồng đều từ năm 2008 đến năm 2011. Tuy nhiên, đến năm 2012, do tình hình nền kinh tế có những khó khăn, hàng tồn kho tăng mạnh, doanh thu sụt giảm nghiêm trọng đã gia tăng áp lực trả lãi vay cho các khoản nợ dài hạn của mình. Điều này đã ép buộc các doanh nghiệp phải giảm tỷ trọng nợ dài hạn để giảm áp lực trả lãi vay, củng cố khả năng thanh khoản của mình.
TOBINQ 1.2000 1.0000 0.8000 0.6000 0.4000 0.2000 0.0000 TOBINQ 2008 2009 2010 2011 2012
Hình 5. Biến Tobin „s Q qua các năm.
Nguồn : Dựa theo tính tốn của bài nghiên cứu
Biến Tobin „s Q cũng có độ sớm một năm so với biến đầu tƣ. Biến Tobin „s Q đƣợc tính bằng cách lấy giá trị thị trƣờng của tổng tài sản chia cho giá trị sổ sách của tổng tài sản. Sự khác biệt ở đây chính là giá trị sổ sách của vốn cổ phần và giá trị thị trƣờng của vốn cổ phần. Chúng ta có thể nhìn thấy đƣợc chỉ số này chịu ảnh hƣởng trực tiếp của giá chứng khoán tại thời điểm đóng cửa cuối năm. Khi thị trƣờng chứng khoán tăng đột biến vào năm 2008 – 2009, chỉ số này luôn ở mức cao. Điển hình là năm 2009, Tobin „s Q trung bình lớn hơn 1 thể hiện một sự tăng trƣởng vƣợt bậc. Nhƣng nhìn chung, trong giai đoạn này, chỉ số Tobin „s Q đa số bé hơn 1 thể hiện cái nhìn khơng mấy lạc quan về khả năng tăng trƣởng của các doanh nghiệp trong tƣơng lai.
CFK 0.2000 0.1500 0.1000 CFK 0.0500 0.0000 2009 2010 2011 2012 2013 SALEK 15.0000 10.0000 SALEK 5.0000 0.0000 2008 2009 2010 2011 2012
Hình 6. Biến dịng tiền qua các năm
Nguồn : Dựa theo tính tốn của bài nghiên cứu
Biến dịng tiền CFK đƣợc hồi quy cùng thời điểm so với biến đầu tƣ vì dịng tiền sẽ tác động trực tiếp vào quyết định đầu tƣ của năm đó. Biến này thể hiện một đơn vị tổng tài sản của năm trƣớc sẽ tạo ra bao nhiêu đơn vị dịng tiền của năm nay. Nhìn vào biểu đồ trên, ta có thể thấy đƣợc dịng tiền có sự đột biến năm 2009 do thị trƣờng chứng khốn tăng trƣởng q mức, dịng tiền của doanh nghiệp đƣợc gia tăng mạnh mẽ. Tuy nhiên sau khi bong bóng chứng khốn bị vỡ, dòng tiền đã trở lại giá trị thực sự của nó thể hiện bằng tỷ số này chỉ xấp xỉ 0.1 trên tổng tài sản trong giai đoạn từ năm 2010 đến năm 2013.
Hình 7. Biến doanh thu qua các năm
Và cuối cùng là biến doanh thu trên tài sản cố định, biến này cũng có độ sớm một năm so với biến đầu tƣ, thể hiện 1 đơn vị tài sản tạo ra bao nhiêu đơn vị doanh thu. Doanh thu trung bình của các doanh nghiệp qua các năm đều lớn hơn 6 lần so với tài sản cố định. Tuy nhiên năm 2012 thể hiện một sự đột phá trong doanh thu khi doanh thu gấp 10 lần so với tài sản cố định. Biến doanh thu đƣợc kỳ vọng có tác động cùng chiều lên biến đầu tƣ bởi vì doanh thu cao sẽ tạo ra nguồn tiền ổn định giúp các doanh nghiệp đầu tƣ vào các dự án của mình.
Tiếp theo, bài nghiên cứu sẽ thống kê mơ tả cho tồn bộ dữ liệu. Bảng 4.2 cho thấy với dữ liệu đƣợc lấy từ 133 doanh nghiệp từ năm 2009 đến năm 2013 đều tuân theo quy luật phân phối chuẩn.