Quy trình nghiên cứu

Một phần của tài liệu Phát triển dịch vụ internet banking tại ngân hàng thương mại cổ phần công thương việt nam (Trang 63 - 123)

2.4.1.2.Xây dựng thang đo, chọn mẫu, phƣơng thức thu thập số liệu.

Các bƣớc nghiên cứu.

Bước 1: Nghiên cứu cơ sở lý thuyết và các mơ hình nghiên cứu trước

Bước 2: Từ thang đo sơ ộ, thảo luận nhóm để h nh thành thang đo hiệu chỉnh Bước 3: Gửi bảng câu hỏi khảo sát tới khách hàng

Bước 4: Làm sạch dữ liệu, thống kê mô tả đ c điểm mẫu Bước 5: Phân tích Cron ach’s Alpha

Bước 6: Phân tích nhân tố khám phá EFA. Bước 7: Phân tích hồi quy

Bước 8: Kiểm định các giả thuyết.

Ở các ước trên, tác giả sử dụng phương pháp nghi n cứu định lượng thông qua thang đo Likert năm mức độ.

Kết quả xây dựng thang đo.

Cơ sở khoa học để phát triển thang đo là các khái niệm nghiên cứu và thang đo được dùng trong các nghiên cứu của Davis (1989), Nguy n Duy Thanh và Cao Hào Thi (2011), L Văn Huy và Trương Thị Vân Anh (2008), nghi n cứu định tính thơng qua thảo luận nhóm hỏi kiến chuy n gia v v tác giả đã xây dựng thang đo sơ ộ như sau:

Bảng 2.5: Thang đo sơ bộ

Thành

phần Biến quan sát Nguồn

Sự an tồn, bảo mật (ATBM)

Có thể giao dịch ngân hàng qua internet một cách an tồn

Thảo luận nhóm Giao dịch có thể được thực hiện một cách chính xác

IB có thể cập nhật dữ liệu chính xác về tất cả các giao dịch đã di n ra

Tin vào lời hứa của ngân hàng về việc bảo mật thông tin cá nhân của khách hàng

Tin ngân hàng luôn giữ thông tin khách hàng an tồn Tin vào cơng nghệ của dịch vụ IB là đảm bảo

Tính d sử dụng (TDSD) D học cách sử dụng Nguy n Duy Thanh và Cao Hào Thi (2011) L Văn Huy và Trương Thị Vân Anh (2008) D dàng thực hiện yêu c u của người sử dụng

Thao tác giao dịch đơn giản Nhanh chóng sử dụng thành thạo Nhìn chung d sử dụng

Nhận thức

rủi ro

(NTRR)

Khơng an tâm về sự an tồn

L Văn Huy và Trương Thị Vân Anh (2008), thảo luận nhóm Lo người khác biết thông tin

Lo người khác giả mạo thông tin Không an tâm về công nghệ Lo bị mất cắp tiền

Lo lắng về pháp luật liên quan

Hiệu quả mong đợi (HQMD) Thực hiện giao dịch d dàng Nguy n Duy Thanh và Cao Hào Thi (2011) L Văn Huy và Trương Thị Vân Anh (2008), Thảo luận nhóm Kiểm sốt tài chính hiệu quả

Tiết kiệm thời gian

Nâng cao hiệu quả cơng việc Nhìn chung là mang lại lợi ích Giúp chủ động thực hiện giao dịch Giao dịch bất cứ lúc nào qua internet Tiết kiệm thời gian đi lại, xếp hàng Tiết kiệm chi phí giao dịch với ngân hàng Nâng cao khả năng tự thực hiện giao dịch Sử dụng được nhiều dịch vụ ngân hàng hơn H nh ảnh

Ngân hàng (HANH)

Vietinbank không ngừng cải thiện chất lượng dịch vụ Nguy n Duy Thanh và Cao Hào Thi (2011), thảo luận nhóm Vietin ank có thương hiệu tốt so với các ngân hàng khác

Vietinbank có uy tín trong cung ứng dịch vụ IB

g n g i đối với khách hàng Vietinbank là ngân hàng tốt nhất

Quyết định sử dụng (QDSD)

Chắc chắn sử dụng khi có định Nguy n Duy

Thanh và Cao Hào Thi (2011), L Văn Huy và Trương Thị Vân Anh (2008). Sẽ sử dụng nhiều hơn trong tương lai

Dự định sử dụng ho c giới thiệu cho bạn è, đồng nghiệp, người thân sử dụng

Sẽ tiếp tục sử dụng trong thời gian tới Dự định tăng sử dụng các tiện ích của IB

(Nguồn: Tác giả tự t ng hợp)

Căn cứ tr n thang đo sơ ộ, tác giả tiến hành thảo luận nhóm ằng cách hỏi kiến chuy n gia để tiến hành hiệu chỉnh và thống nhất ý kiến để hoàn thành thang đo hiệu chỉnh Thang đo hiệu chỉnh gồm 25 biến quan sát thuộc 5 biến độc lập và 5 biến quan sát thuộc 1 biến phụ thuộc.

Bảng 2.6: Thang đo hiệu chỉnh

Ký hiệu Biến quan sát Nguồn tham khảo

ATBM An toàn bảo mật

ATBM1 Vietinbank có các quy định, hướng dẫn về bảo mậtthông tin của khách hàng khi giao dịch qua IB rõ ràng, ch t chẽ

Thảo luận nhóm ATBM2 Cơng nghệ dịch vụ ngân hàng trực tuyến của

Vietin ank là đảm bảo

ATBM3 Thông tin giao dịch qua IB được Vietinbank cam kết bảo mật

ATBM4 Vietinbank thực hiện tất cả các phương thức bảo vệ antồn và hợp lý nhất để bảo đảm thơng tin cá nhân của khách hàng

ATBM5 Giao dịch qua IB được thực hiện một cách chính xác

TDSD Tính d sử dụng Nguy n Duy Thanh

và Cao Hào Thi (2011) Lê TDSD1 D học cách sử dụng IB

Ký hiệu Biến quan sát Nguồn tham khảo

TDSD2 Tương tác với giao diện IB đơn giản, d hiểu Văn Huy và Trương Thị Vân Anh (2008)

TDSD3 Thao tác giao dịch tr n IB đơn giản TDSD4 Nhanh chóng sử dụng thành thạo IB TDSD5 D dàng thực hiện yêu c u sử dụng

NTRR Nhận thức rủi ro

L Văn Huy và Trương Thị Vân Anh (2008), thảo luận nhóm NTRR1 Thơng tin cá nhân có thể bị người khác đánh cấp khi

thực hiện giao dịch IB

NTRR2 Tài khoản có thể bị hacker xâm nhập

NTRR3 D bị mất tiền do thực thao tác nhập sai số tài khoản hay số tiền khi giao dịch

NTRR4 Mất tiền do sai sót hệ thống của IB

NTRR5 Lo lắng về chính sách pháp luật li n quan đến IB

HQMD Hiệu quả mong đợi

HQMD1 Dịch vụ IB giúp anh/chị giao dịch được với ngân hàng bất cứ lúc nào c n

Nguy n Duy Thanh và Cao Hào Thi (2011); L Văn Huy và Trương Thị Vân Anh (2008), thảo luận nhóm

HQMD2 Sử dụng dịch vụ IB giúp tiết kiệm thời gian giao dịch (thời gian đi lại, xếp hàng )

HQMD3 Sử dụng dịch vụ IB giúp tiết kiệm chi phí (chi phí đi lại, phí dịch vụ, )

HQMD4 Sử dụng dịch vụ IB giúp giao dịch với NH hoàn thành nhanh chóng hơn so với các phương thức giao dịch khác

HQMD5 Sử dụng dịch vụ IB giúp kiểm sốt hiệu quả tài chính cá nhân

HANH Hình ảnh ngân hàng

Nguy n Duy Thanh và Cao Hào Thi (2011), thảo luận nhóm

HANH1 Vietinbank khơng ngừng cải thiện chất lượng dịch vụ HANH2 Vietin ank có thương hiệu tốt so với các ngân hàng

khác

HANH3 Vietinbank có uy tín trong cung ứng dịch vụ IB

HANH4 Vietin ank luôn đều biết tạo dựng hình ảnh chuyên nghiệp, g n g i đối với khách hàng

Ký hiệu Biến quan sát Nguồn tham khảo

HANH5 Vietinbank là ngân hàng tốt nhất

QDSD Quyết định sử dụng

QDSD1 Anh/chị sẽ sử dụng IB khi có đủ điều kiện

Nguy n Duy Thanh và Cao Hào Thi (2011); L Văn Huy và Trương Thị Vân Anh (2008).

QDSD2 Viettinbank sẽ là ngân hàng lựa chọn đ u tiên của anh/chị khi lựa chọn sử dụng/sử dụng dịch vụ IB

QDSD3 Anh/chị sẽ đăng k sử dụng dịch vụ IB trong thời gian tới

QDSD4 Anh/chị sẽ giới thiệu dịch vụ IB của Viettin ank đến bạn è và người thân cùng sử dụng

QDSD5 Anh/chị sẽ tăng sử dụng các tiện ích của IB

Thiết kế mẫu.

(Nguồn: Tác giả tự t ng hợp)

- ối tượng khảo sát: Khách hàng cá nhân có mở tài khoản thẻ ATM ho c tài khoản tiền gửi thanh toán tại VietinBank, đã sử dụng ho c chưa sử dụng dịch vụ IB.

- Phạm vi khảo sát: Tại các phòng giao dịch và chi nhánh Vietin ank

- Nội dung khảo sát: Các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định sử dụng dịch vụ IB theo bảng câu hỏi ở phụ lục 7.

- Phương pháp thu thập dữ liệu: gửi trực tiếp ảng câu hỏi khảo sát đến khách hàng tại các qu y giao dịch của Vietinbank khu vực thành phố Hồ Chí Minh và phương pháp phỏng vấn trực tuyến khách hàng thông qua ảng hỏi Google Docs.

- Kích cỡ mẫu: Theo Hair, Anderson, Tatham & Black (1998) cho biết kích cỡ mẫu dùng trong phân tích nhân tố phải tối thiểu năm l n t ng biến quan sát. Trong nghiên cứu này, có tất cả 30 biến quan sát nên cỡ mẫu tối thiểu c n đạt là 30*5=150 đơn vị quan sát

Theo Tabachnick & Fidell (1996), cỡ mẫu tối thiểu dùng trong hồi quy đa iến được tính theo cơng thức n >= 50+8*m (n là cỡ mẫu, m là số biến độc lập của mơ hình). Trong nghiên cứu này có 5 biến độc lập thì cỡ mẫu tối thiểu là 50+8*5=90 đơn vị quan sát

K ế t lu ậ n: Kích cỡ mẫu khảo sát tối thiểu là 150 đơn vị quan sát Trong nghiên cứu này, tác giả sẽ khảo sát 300 đơn vị quan sát là khách hàng tại Vietin ank

Thu thập và xử lý dữ liệu.

Tr n cơ sở xác định kích cỡ mẫu n u tr n, nghi n cứu tiến hành gửi đi 350 ảng câu hỏi theo phương pháp phỏng vấn trực tiếp khách hàng đến qu y giao dịch và phỏng vấn trực tuyến. Số ảng câu hỏi thu về từ khảo sát là 350, sau khi xử lý thì nhận được 300 đơn vị quan sát hoàn chỉnh được d ng vào các ước phân tích tiếp theo.

2.4.2.Kết quả nghiên cứu.

2.4.2.1. Mơ hình hồi quy tổng quan

Từ mơ h nh nghi n cứu đề xuất và các giả thuyết của mơ h nh ở chương 1 ta có phương tr nh hồi quy t ng quan cho mô h nh nghi n cứu như sau:

Y = β0 + β1*X1 + β2*X2 + β3*X3 + β4*X4 + β5*X5

Trong đó: Y: Thành ph n quyết định sử dụng (QDSD) – Biến phụ thuộc X1: Thành ph n sự an toàn bảo mật (ATBM) – Biến độc lập X2: Thành ph n tính d sử dụng (TDSD) – Biến độc lập X3: Thành ph n nhận thức rủi ro (NTRR) – Biến độc lập X4: Thành ph n hiệu quả mong đợi (HQMD) – Biến độc lập X5: Thành ph n hình ảnh ngân hàng (HANH) – Biến độc lập

Như vậy, phương tr nh hồi quy cho mô h nh nghi n cứu có thể được viết lại dưới dạng:

QDSD = β0+ β1*ATBM + β2*TDSD +β3*NTRR + β4*HQMD + β5*HANH 2.4.2.2. Mô tả mẫu khảo sát

Bảng 2.7: Mô tả mẫu nghiên cứu

Thông tin mẫu Tần số Tỷ lệ %

Giới tính Nam Nữ 128 172 42,7% 57,3% ộ tu i 18 – 24 31 10,3% 25 – 34 153 51,0% 35 – 44 74 24,7%

Trên 45 42 14,0% Ph thông 8 2,7% Trung cấp 12 4,0% Tr nh độ Cao đẳng 13 4,3% ại học 201 67,0% Sau đại học 66 22,0% Nhà quản lý 86 28,7% Nhân vi n văn phòng 144 48,0%

Nghề nghiệp Học sinh – sinh viên 13 4,3%

Buôn bán 12 4,0%

Khác 45 15,0%

Dưới 3 triệu 14 4,7%

Thu nhập 3 – 5 triệu5 – 10 triệu 41133 13,7%44,3%

Trên 10 triệu 112 37,3%

(Nguồn: Phụ lục 2)

Thống kê mô tả đối tượng nghiên cứu cho thấy: đối tượng tham gia khảo sát chủ yếu là nhân vi n văn phịng, có tr nh độ đại học trở lên, tu i từ 25 đến 34, thu nhập từ 5 triệu/ tháng trở lên.

2.4.2.3 Phân tích hệ số Cronbach’s alpha.

Theo Hoàng Trọng và Chu Nguy n Mộng Ngọc (2008), tiêu chuẩn đánh giá thang đo là 0,6 ≤ Cron ach’s Alpha ≤ 0,95 và tương quan iến – t ng > 0,3.

Kết quả cho thấy các thang đo đều đạt yêu c u về độ tin cậy (Cron ach’s Alpha lớn hơn 0,6) và các hệ số tương quan iến – t ng của các biến quan sát đều cao hơn mức yêu c u (> 0,3) Do đó các thang đo được giữ nguyên cho phân tích EFA.

Bảng 2.8: Kết quả kiểm định thang đo

Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu loại

biến

Phƣơng sai thang đo nếu

loại biến Tƣơng quan biến tổng lpha nếu loại biến này

1/ Thành phần Sự an toàn, bảo mật (ATBM): Alpha = 0.792

ATBM1 12.2900 13.130 .561 .756

ATBM3 12.8467 12.766 .631 .735 ATBM4 13.2700 12.820 .572 .753 ATBM5 12.5967 13.265 .470 .787 2/ Thành phần Tính d sử dụng (TDSD): Alpha = 0.838 TDSD1 13.2033 13.260 .605 .815 TDSD2 13.5600 13.257 .554 .829 TDSD3 13.6267 12.656 .663 .799 TDSD4 13.4167 12.511 .683 .794 TDSD5 13.8467 12.164 .700 .788 3/ Thành phần Nhận thức rủi ro (NTRR): Alpha = 0.838 NTRR1 11.1733 13.682 .607 .815 NTRR2 11.0300 12.972 .659 .801 NTRR3 11.2300 12.753 .636 .807 NTRR4 10.7300 12.987 .618 .812 NTRR5 11.3967 12.715 .686 .793

4/ Thành phần Hiệu quả mong đợi (HQMD): Alpha = 0.791

HQMD1 16.0900 9.520 .513 .772

HQMD2 16.1467 9.396 .618 .737

HQMD3 16.1733 9.669 .626 .736

HQMD4 16.1067 9.607 .564 .754

HQMD5 16.1767 9.584 .543 .761

5/ Thành phần Hình ảnh ngân hàng (HANH): Alpha = 0.829

HANH1 12.2533 11.668 .644 .791 HANH2 12.0533 11.649 .674 .781 HANH3 12.0133 11.679 .723 .767 HANH4 11.5567 12.977 .587 .806 HANH5 11.3500 13.499 .511 .825 6/ Thành phần Quyết định sử dụng (QDSD): Alpha = 0.891 QDSD1 11.9567 14.450 .581 .900 QDSD2 12.4033 13.653 .724 .870 QDSD3 12.6300 12.802 .774 .859 QDSD4 12.5233 12.792 .790 .855 QDSD5 12.5133 12.491 .809 .850 (Nguồn: Phụ lục 3) 2.4.2.4.Phân tích nhân tố khám phá (EFA).

Bảng 2.9: Kết quả phân tích EFA biến độc lập

KMO and Bartlett's Test

Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. Approx. Chi-Square Bartlett's Test of Sphericity df

Sig.

.887

3390.630 300 .000

Rotated Component Matrix

Component 1 2 3 4 5 NTRR5 .719 .726 .765 .794 .756 NTRR1 .710 NTRR2 .676 NTRR3 .628 NTRR4 .569 TDSD5 TDSD4 .709 TDSD3 .686 TDSD1 .665 TDSD2 .589 HQMD3 HQMD2 .754 HQMD4 .683 HQMD1 .671 HQMD5 .661 ATBM2 ATBM1 .779 ATBM3 .692 ATBM4 .672 ATBM5 .587 HANH4 HANH3 .664 HANH2 .643 HANH1 .638 HANH5 .619 (Nguồn: Phụ lục 4)

Phương pháp trích yếu tố Principal Component với phép quay Varimax và điểm dừng khi trích các yếu tố có Eigenvalue ≥ 1 được sử dụng cho phân tích nhân tố khám phá EFA với 25 biến quan sát của 5 biến độc lập.

Kết quả kiểm định KMO và Bartlett:

Tác giả nhận thấy hệ số KMO = 0,887 ≥ 0,5 ph hợp với yêu c u thực hiện phân tích EFA. Kiểm định Bartlett với mức ngh a thống kê Sig. = 0,000 < 0,05 ngh a là các biến quan sát có tương quan với nhau. Kết quả này cho phép nhận định phân tích nhân tố phù hợp với dữ liệu.

Số lƣợng nhân tố trích đƣợc:

Dựa vào tiêu chí eigenvalue > 1 tác giả trích được 5 nhân tố. T ng phương sai trích được là 60,727% đạt yêu c u ≥ 50% Các iến quan sát có hệ số tải nhân tố đều > 0,5 n n đều đạt yêu c u.

Kết quả phân tích nhân tố khám phá EFA với 5 thang đo cho thấy 5 nhân tố được trích là phù hợp với mơ hình nghiên cứu đề nghị an đ u, bao gồm 25 biến quan sát.

Phân tích biến phụ thuộc.

Bảng 2.10: Kết quả phân tích EFA biến phụ thuộc

KMO and Bartlett's Test

Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. .846

Approx. Chi-Square 902.333

Bartlett's Test of Sphericity df 10

Sig. .000 Component 1 QDSD5 .890 QDSD4 .877 QDSD3 .867 QDSD2 .827 QDSD1 .708 (Nguồn: Phụ lục 4)

Phương pháp trích yếu tố Principal Component với phép quay Varimax và điểm dừng khi trích các yếu tố có Eigenvalue ≥ 1 được sử dụng cho phân tích nhân tố khám phá EFA với 5 biến quan sát của 1 biến phụ thuộc.

Kết quả kiểm định KMO và Bartlett:

Tác giả nhận thấy hệ số KMO = 0,846 ≥ 0,5 ph hợp với yêu c u thực hiện phân tích EFA. Kiểm định Bartlett với mức ngh a thống kê Sig. = 0,000 < 0,05 ngh a là các biến quan sát có tương quan với nhau. Kết quả này cho phép nhận định phân tích nhân tố phù hợp với dữ liệu.

Số lƣợng nhân tố trích đƣợc:

Dựa vào tiêu chí eigenvalue > 1 tác giả trích được 1 nhân tố. T ng phương sai trích được là 69,931% đạt yêu c u ≥ 50% Các iến quan sát có hệ số tải nhân tố đều > 0,5 n n đều đạt yêu c u. Kết quả cho thấy 1 nhân tố được trích là phù hợp với mơ hình nghiên cứu đề nghị an đ u, bao gồm 5 biến quan sát.

2.4.2.5.Phân tích tƣơng quan.

Phân tích tương quan là tính độ mạnh hay mức độ liên hệ tuyến tính giữa hai biến để xem xét có gây ra vấn đề đa cộng tuyến hay không trước khi đưa vào phân tích hồi quy. Phân tích tương quan được thực hiện giữa biến phụ thuộc là quyết định sử dụng (QDSD) với 5 biến độc lập gồm: sự an toàn bảo mật (ATBM), tính d sử dụng (TDSD), nhận thức rủi ro (NTRR), hiệu quả mong đợi (HQMD), hình ảnh ngân hàng (HANH). Theo ma trận tương quan, với mức ngh a 0,01 th các iến độc lập đều có mối quan hệ tương quan với biến phụ thuộc Do đó các iến độc lập có thể được đưa

Một phần của tài liệu Phát triển dịch vụ internet banking tại ngân hàng thương mại cổ phần công thương việt nam (Trang 63 - 123)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(123 trang)
w