Chỉ tiêu ĐVT Số quan sát Trung bình Lớn nhất Nhỏ nhất Độ lệch chuẩn
Kinh nghiệm cán bộ Năm 134 6,02 12,1 1,2 2,28
Số lần kiểm tra, giám
sát khoản vay Lần 134 6,09 15 1 2,94 VTC/Phương án vay % 134 0,43 0,74 0,11 0,13
Vốn vay/TSBĐ % 134 0,49 0,92 0,12 0,2
(Nguồn: Số liệu nghiên cứu của tác giả trên Eview 6.0)
Nhìn vào bảng 2.15 ta thấy:
- Trung bình số năm kinh nghiệm của cán bộ là 6,02; cán bộ có kinh nghiệm nhất là 12,1 năm và ít nhất là 1,2 năm.
- Số lần kiểm tra sử dụng vốn của cán bộ nhiều nhất là 15 lần và ít nhất là 1 lần. Trung bình cán bộ kiểm tra sử dụng vốn 6,09 lần/năm cho 1 khoản vay.
- Tỷ lệ VTC tham gia của các khách hàng trung bình là 43%, lớn nhất là 74% và nhỏ nhất là 11%, độ lệch chuẩn 13%.
Tỷ lệ vốn vay trên TSBĐ trung bình ở mức 49%, lớn nhất là 92%, nhỏ nhất
12%, độ lệch chuẩn 20%.
Kết quả hồi quy và một số kiểm định
Bảng 2.16: Kết quả chạy mơ hình Probit
***
: có mức ý nghĩa 1%, **: có mức ý nghĩa 5%, *: có mức ý nghĩa 10%
(Nguồn: Kết quả nghiên cứu của tác giả trên Eview 6.0)
Nhìn vào bảng 2.16 ta thấy hầu hết các biến đều có ý nghĩa thống kê với mức ý nghĩa tương ứng 1%, 5%, 10% và dấu của chúng đều đúng như kỳ vọng chỉ có biến kinh nghiệm của người đi vay là khơng có ý nghĩa thống kê. Bên cạnh đó R2 hiệu chỉnh đạt 69,77% và probability của kiểm định F < 0,05 nên mơ hình đưa ra là phù hợp.
Kiểm tra hiện tượng đa cộng tuyến
Nhìn vào bảng 2.17 ta thấy ma trận hệ số tương quan cặp giữa các biến giải thích thấp nên khơng xảy ra hiện tượng đa cộng tuyến.
Chỉ tiêu Hệ số tƣơng quan
(
Giá trị thống kê (Z)
Hằng số 3.054 2.469**
Kinh nghiệm người vay -0.039 -0.777
Khả năng tài chính -5.094 -2.642***
Tài sản bảo đảm 3.291 2.592**
Sử dụng vốn -0.897 -1.718*
Kiểm tra, giám sát khoản vay -0.241 -2.588**
Kinh nghiệm cán bộ -0.330 -2.071** Mục đích vay 1.711 3.301*** R2 điều chỉnh 0,6977 LR Statistic 95,86 Probability (LR stat) 0.000 Số quan sát 134
Bảng 2.17: Ma trận hệ số tương quan giữa các biến giải thíchKN KNCB KNTC KTSDV MDVAY SDV TSBD KN KNCB KNTC KTSDV MDVAY SDV TSBD KN 1 0.27839 0.20147 0.00565 -0.281 0.30392 -0.1886 KNCB 0.27839 1 0.23675 0.22837 -0.3015 0.30956 -0.1182 KNTC 0.20147 0.23675 1 0.14671 -0.35 0.38425 -0.4702 KTSDV 0.00565 0.22837 0.14671 1 -0.1769 0.14159 -0.0145 MDVAY -0.281 -0.3015 -0.35 -0.1769 1 -0.3546 0.15456 SDV 0.30392 0.30956 0.38425 0.14159 -0.3546 1 -0.413 TSBD -0.1886 -0.1182 -0.4702 -0.0145 0.15456 -0.413 1
(Nguồn: Kết quả nghiên cứu của tác giả trên Eview 6.0)
Kiểm tra hiện tượng tự tương quan
Sử dụng kiểm định Breusch & Godfrey, tôi lần lượt hồi quy phần dư (Ut) với các giá trị trễ của nó là Ut-1, Ut-2.
Tự tương quan bậc 1: Hồi quy Ut theo Ut-1 và các biến giải thích:
Mơ hình hồi quy phụ có dạng: Ut = 0 + 1 KN + 2 KNTC + 3 TSBD + 4
SDV + 5 KNCB+ 6 KTSDV + 7 MDVAY + 8 Ut-1 + ε Kiểm định giả thiết 0 : 8 = 0
1 : 8 ≠ 0
Bảng 2.18: Kết quả hồi quy phần dư (Ut) với các giá trị trễ Ut-1
Chỉ tiêu Hệ số tƣơng quan ( Giá trị thống kê (Z) C 0.0044 0.0476 KN -0.0006 -0.1922 KNTC -0.0033 -0.0283 TSBD -0.0067 -0.0919 SDV 0.0071 0.1569 KNCB 0.0006 0.0946 KTSDV -0.0004 -0.1018 MDVAY -0.0033 -0.1016 U1 0.1031 1.1028 R2 của mơ hình phụ 0.009712
Nhìn vào bảng 2.18, ta thấy Scalar LM = n*R2 = 133*0.009712 = 1.2916 < @QChisq(0.9,1) = 2.705: chấp nhận 0
Khơng có hiện tượng tự tương quan bậc 1.
Tự tương quan bậc 2: hồi quy Ut theo Ut-1, Ut-2 và các biến giải thích:
Mơ hình hồi quy phụ có dạng: Ut = 0 + 1 KN + 2 KNTC + 3 TSBD + 4
SDV + 5 KNCB+ 6 KTSDV + 7 MDVAY + 8 Ut-1 + 9 Ut-2 + ε Kiểm định giả thiết 0 : 8 = 9 = 0
1 : 8 = 9 ≠ 0
Bảng 2.19: Kết quả hồi quy phần dư (Ut) với các giá trị trễ Ut-1, Ut-2
Chỉ tiêu Hệ số tƣơng quan ( Giá trị thống kê (Z) C 0.0156 0.1748 KN -0.0015 -0.5159 KNTC -0.0005 -0.0043 TSBD -0.0364 -0.5122 SDV 0.0039 0.0883 KNCB 0.0025 0.4239 KTSDV -0.0008 -0.1743 MDVAY 0.0041 0.1309 U1 0.1169 1.2616 U2 0.1337 1.4476 R2 của mơ hình phụ 0.031899
(Nguồn: Kết quả nghiên cứu của tác giả trên Eview 6.0)
Nhìn vào bảng 2.19, ta thấy Scalar LM = n*R2 = 132*0.031899 = 4.210668 < @QChisq(0.9,2) = 4.60517: chấp nhận 0
Khơng có hiện tượng tự tương quan bậc 2. Kiểm tra hiện tượng phương sai thay đổi
Sử dụng kiểm định White, tơi hồi quy phần dư bình phương với các biến độc lập và các tích chéo giữa chúng và thu được kết quả như bảng 2.20.
Mơ hình hồi quy phụ có dạng: U2 = 0 + 1 KN + 2 KNTC + 3 TSBD + 4
SDV + 5 KNCB+ 6 KTSDV + 7 MDVAY + 8 KN2 + 9 KNCB2 + 10 KNTC2 +
11 KTSDV2 + 12 TSBD2 + 13 KN*KNCB + 14 KN*KNTC + 15 KN*KTSDV +
16 KN*TSBD + 17 KNCB*KNTC + 18 KNCB*TSBD + 19 KNCB*KTSDV + 20
KNTC*KTSDV + 21 KNTC*TSBD + 22 KTSDV*TSBD + ε. Kiểm định giả thiết 0 : 1 = 2 = 3 = … = 22 = 0
1 : 1 = 2 = 3 = … = 22 ≠ 0
Bảng 2.20: Kết quả hồi quy phần dư bình phương với các biến độc lập và các tích chéo giữa chúng Chỉ tiêu Hệ số tƣơng quan ( Giá trị thống kê (Z) C -0.843 -1.963 MDVAY 0.062 1.703 KN 0.005 0.201 KNCB 0.032 0.708 KNTC 1.482 1.486 KTSDV 0.017 0.455 SDV 0.139 2.521 TSBD 1.172 1.816 KN^2 0.001 0.979 KNCB^2 0.001 0.270 KNTC^2 -0.921 -1.135 KTSDV^2 -0.001 -1.060 TSBD^2 -0.394 -1.027 KN*KNCB 0.000 -0.229 KN*KNTC -0.023 -0.718 KN*KTSDV 0.001 0.531 KN*TSBD -0.038 -1.914
KNCB*KNTC -0.055 -0.874 KNCB*TSBD -0.013 -0.310 KNCB*KTSDV -0.002 -0.787 KNTC*KTSDV 0.014 0.288 KNTC*TSBD -0.269 -0.337 KTSDV*TSBD -0.004 -0.139 R2 của mơ hình phụ 0.210805
(Nguồn: Kết quả nghiên cứu của tác giả trên Eview 6.0)
Nhìn vào bảng 2.20 ta thấy Scalar LM = n*R2 = 134*0.210805 = 28.247 < @QChisq(0.9,22) = 30.8133: chấp nhận 0.
Khơng có hiện tượng phương sai thay đổi.
Phân tích kết quả chạy mơ hình
Khả năng tài chính của người vay (KNTC): đúng như kỳ vọng ban đầu, kết
quả hồi quy cho thấy tỷ lệ vốn tự có tham gia vào phương án vay càng nhiều thì rủi ro tín dụng càng thấp. Trong mơ hình, biến này có tác động lớn nhất đến rủi ro tín dụng. Khi tỷ lệ vốn tự có trên phương án vay tăng lên 1 đơn vị thì rủi ro tín dụng giảm 5,094 đơn vị. Mối quan hệ này có giá trị thống kê với mức ý nghĩa 1%. Điều này hoàn toàn phù hợp với thực tế khi một phương án vay mà khách hàng có vốn tự có tham gia càng nhiều thì chứng tỏ khả năng tài chính và tính tự chủ của khách hàng càng lớn. Đây là điều kiện ràng buộc khách hàng phải kiểm soát và sử dụng vốn đầu tư sao cho lợi nhuận mang lại là cao nhất từ đó gia tăng khả năng trả nợ, giảm rủi ro tín dụng.
Tài sản bảo đảm (TSBD): có mối quan hệ cùng chiều với rủi ro tín dụng, có
giá trị thống kê với mức ý nghĩa 5%. Xem xét tác động của nó trong mơ hình thì nếu tỷ lệ vốn vay trên giá trị tài sản bảo đảm tăng lên 1 đơn vị thì rủi ro tín dụng tăng thêm 3,291 đơn vị. Từ đó ta thấy tỷ lệ này cũng có ảnh hưởng khá lớn đến xác suất xảy ra rủi ro tín dụng tại Chi nhánh. Thứ nhất là do Chi nhánh đang chú trọng vào cho vay dựa trên TSBĐ. Thứ hai là vì đa phần các khoản vay có rủi ro tại Chi nhánh đều có tỷ lệ vốn vay/TSBĐ khá cao đặc biệt là các khoản vay đầu tư dự án
bất động sản. Tài sản thế chấp/cầm cố của các khoản vay này thường là tài sản có tính lỏng thấp, nhiều rủi ro như tài sản hình thành trong tương lai, hàng tồn kho, thành phẩm, cổ phiếu…với hệ số quy đổi cho vay thấp, trung bình khoảng 0,5 (số tiền được vay chỉ bằng 50% giá trị tài sản). Tài sản bảo đảm chỉ là điều kiện thứ yếu để ràng buộc nghĩa vụ của khách hàng với ngân hàng khi xem xét quyết định cho vay, nhưng trong giai đoạn nợ xấu trong hệ thống ngân hàng đang tăng thì việc yêu cầu bổ sung các tài sản đảm bảo có tính thanh khoản tốt là điều cực kỳ cần thiết nhằm gia tăng thiện chí trả nợ của khách hàng cũng như hạn chế rủi ro tín dụng. Tuy nhiên các ngân hàng khi ra quyết định cấp tín dụng cũng khơng nên quá phụ thuộc vào các tài sản bảo đảm mà cần đánh giá đúng năng lực, tính khả thi của phương án, tính ổn định của dịng tiền, thiện chí của khách hàng.
Sử dụng vốn (SDV): có mối quan hệ ngược chiều với biến phụ thuộc (Y). Chỉ
với mức ý nghĩa 10% nhưng dấu của nó đúng như kỳ vọng ban đầu. Xác suất xảy ra rủi ro tín dụng giảm 0,897 đơn vị nếu khách hàng sử dụng vốn đúng mục đích. Biến SDV có giá trị thống kê ở mức ý nghĩa cao là vì đa phần các mẫu nghiên cứu đều sử dụng vốn đúng mục đích, chỉ có 12,69% trong cơ cấu mẫu là sử dụng sai mục đích. Điều này khá phù hợp với thực tế ở Chi nhánh khi các khoản thanh toán đều được giải ngân chuyển khoản trực tiếp đến người thụ hưởng, hạn chế giải ngân tiền mặt trừ các khoản vay cầm cố GTCG của chủ sở hữu.
Kiểm tra, giám sát khoản vay (KTSDV): theo đúng như tôi đã kỳ vọng, số lần
kiểm tra khoản vay trong năm của cán bộ tín dụng càng nhiều thì rủi ro tín dụng xảy ra càng thấp. Tuy nhiên tác động của biến này lên Y là không nhiều khi mà xác suất rủi ro tín dụng chỉ giảm 0,241 đơn vị nếu số lần kiểm tra, giám sát khoản vay tăng lên 1 đơn vị. Mối quan hệ này có ý nghĩa thống kê ở mức 5%. Trong quy trình tín dụng thì khâu giám sát kiểm tra sau cho vay là quan trọng nhất vì đây là lúc mà ngân hàng rà sốt lại dịng tiền của khách hàng có theo đúng như cam kết, vốn có được sử dụng đúng mục đích. Nếu có dấu hiệu nghi ngờ lập tức có biện pháp ngưng giải ngân và thực hiện thu hồi nợ. Trên thực tế cũng có một số trường hợp như thế và Chi nhánh đã có biện pháp kịp thời để hạn chế rủi ro xảy ra.
Kinh nghiệm cán bộ (KNCB): trong nghiên cứu này tôi đã kỳ vọng những
người càng làm lâu năm trong ngành thì khả năng thành công của họ trong việc thẩm định sẽ càng cao, và khả năng trả được nợ vay đúng hạn của khách hàng của cán bộ tín dụng này cao hơn những người ít kinh nghiệm. Kết quả cho thấy yếu tố kinh nghiệm của cán bộ tín dụng có mối tương quan nghịch với rủi ro tín dụng, nghĩa là cán bộ tín dụng càng có kinh nghiệm trong lĩnh vực thì rủi ro tín dụng càng thấp. Mối tương quan này có ý nghĩa thống kê ở mức 5%. Nếu số năm làm cơng tác tín dụng của cán bộ tăng lên 1 đơn vị thì xác suất xảy ra rủi ro tín dụng giảm 0,33 đơn vị.
Mục đích vay (MDVAY): có mối quan hệ cùng chiều với rủi ro tín dụng theo
đúng kỳ vọng của tơi. Khi các khoản vay có mục đích vay trong các lĩnh vực nhiều rủi ro (kinh doanh bất động sản/chứng khốn/xây dựng) thì rủi ro tín dụng tăng 1,711 đơn vị. Điều này hồn tồn phù hợp với tinh hình hiện nay khi mà liên tục các khoản nợ xấu trong nền kinh tế tập trung vào kết cấu danh mục cho vay các lĩnh vực này. Theo các báo cáo tổng kết các năm gần đây của Chi nhánh đa phần các khoản nợ từ nhóm 2 đến nhóm 5 đều thuộc lĩnh vực kinh doanh bất động sản và thi công xây dựng.
Kinh nghiệm của người vay (KN): trái với kỳ vọng ban đầu, biến này tỷ lệ
nghịch với Y nhưng trong mơ hình nghiên cứu ở tại BIDV Gia Định lại khơng có ý nghĩa thống kê. Một số khách hàng có kinh nghiệm hoạt động trong lĩnh vực vay cũng như có mối quan hệ từ trước với Chi nhánh nhưng sau cuộc khủng hoảng kinh tế, khả năng tài chính của họ suy giảm dẫn đến không trả được nợ. Với kết quả này, chúng ta không nên đánh giá khách hàng chỉ dựa vào số năm kinh nghiệm mà cần quan tâm đến các yếu tố khác để có quyết định đúng đắn.
2.5. Kết quả đạt đƣợc và những vấn đề còn tồn tại trong hoạt động cấp tín dụng tại BIDV Chi nhánh Gia Định
2.5.1. Những mặt đạt đƣợc
Hoạt động tín dụng đã góp một phần vào sự thành cơng trong hoạt động kinh doanh của chi nhánh Gia Định. Chất lượng tín dụng vẫn được đảm bảo thể hiện qua
sự tăng trưởng tín dụng cũng như tỷ lệ nợ quá hạn, nợ xấu vẫn giữ ở mức an toàn, nằm trong giới hạn Hội sở chính cho phép. Nhìn lại cả q trình dài phấn đấu, chi nhánh đã đạt được những kết quả sau:
Thứ nhất, Ban lãnh đạo chi nhánh Gia Định thường xuyên cùng phòng kinh
doanh bám sát khách hàng, bám sát địa bàn bằng cách trực tiếp đi khảo sát, nắm bắt tình hình sản xuất kinh doanh và tài chính của các đơn vị, kịp thời giải quyết vướng mắc phát sinh trong quan hệ tín dụng. Từ những thơng tin thu thập được trong các chuyến đi khảo sát và những nguồn thông tin khác; chi nhánh tiến hành phân loại khách hàng, có định hướng đầu tư đúng đắn, mở rộng cho vay có hiệu quả. Bên cạnh việc tập trung tăng trưởng dư nợ, chi nhánh Gia Định còn dành sự quan tâm đến việc nắm bắt tình hình sản xuất kinh doanh, tài chính của khách hàng để có biện pháp kịp thời giải quyết khó khăn cùng doanh nghiệp.
Thực hiện các chủ trương, chính sách của Nhà nước và trên cơ sở các văn bản chỉ đạo của Ngành, của BIDV, chi nhánh đã rà sốt lại tình hình đầu tư tín dụng đối với từng doanh nghiệp, đặc biệt là các doanh nghiệp có khó khăn về vốn, khơng có khả năng trả nợ ngân hàng đúng hạn. Chi nhánh đã giúp giải quyết khó khăn về vốn cho doanh nghiệp bằng cách đề ra các biện pháp giúp doanh nghiệp thu hồi các hoá đơn chậm trả, hoặc thanh toán hàng tồn kho. Kết quả là đã giúp các doanh nghiệp tháo gỡ những khó khăn về tài chính, tiếp tục tập trung cho quản lý và sản xuất để tạo ra nguồn trả nợ ngân hàng. Nhìn chung, chất lượng tín dụng đã được nâng lên đáng kể, tỷ lệ nợ q hạn khơng ngừng giảm qua các năm.
Bên cạnh đó Chi nhánh cịn đẩy mạnh các gói hỗ trợ sản xuất kinh doanh cho các cá nhân, hộ gia đình, gói cho vay mua nhà ưu đãi, mua xe ô tô … nhằm tháo gỡ hàng trăm nhu cầu của người dân, thực hiện đúng chính sách kích cầu của Nhà nước.
Thứ hai, với những biến động của thị trường, sự thay đổi của lãi suất trên thế
giới đã tác động không nhỏ đến lãi suất VNĐ làm sự cạnh tranh giữa các ngân hàng trên địa bàn ngày càng quyết liệt hơn, nhưng chi nhánh Gia Định đã có những thay đổi kịp thời trong chính sách tín dụng của mình phù hợp với xu thế chung và thu hút
các đối tượng khách hàng: cho vay theo cơ chế lãi suất thỏa thuận bằng VNĐ theo hướng dẫn của NHTW, điều hành linh hoạt các mức lãi suất, kết hợp với các biện pháp để điều tiết mặt bằng lãi suất phù hợp.
Thứ ba, với sự chuyển đổi mơ hình cổ phần hóa của BIDV đã khiến cho hoạt
động kinh doanh của chi nhánh Gia Định trở nên độc lập, tự chủ hơn trước, kích thích việc phát triển hoạt động tín dụng của chi nhánh. Song cùng với những tác động tích cực là mở rộng và tăng trưởng dư nợ tín dụng một cách nhanh chóng đơi khi xảy ra tình trạng chất lượng tín dụng bị giảm sút, nợ quá hạn. Với phương châm