Phương hướng khắc phục những hạn chế dựa trên sự vận dụng

Một phần của tài liệu Tiểu luận môn triết học mác lê nin dự án workshop reborn biến những mảnh vải cũ thành những bộ quần áo thời trang (Trang 33 - 37)

III. VẬN DỤNG KIẾN THỨC TRIẾT HỌC MÁ C LÊNIN VÀO

3.2 Phương hướng khắc phục những hạn chế dựa trên sự vận dụng

DỤNG TRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN

3.2.1 Vận dụng quy luật cơ bản của phép biện chứng duy vật *Quy luật lượng - chất:

A)Lý thuyết:

- Khái niệm:

Chất Lượng

Là khái niệm dùng để chỉ tính quy định khách quan vốn có của sự vật, hiện tượng.

Là sự thống nhất hữu cơ của các thuộc tính, yếu tố tạo nên sự vật, hiện tượng làm cho sự vật, hiện tượng là nó mà khơng phải là sự vật, hiện tượng khác (trả lời cho câu hỏi

Thể hiện qua quy mơ, trình độ phát triển, số lượng thuộc tính, tổng số bộ phận; đại lượng, tốc độ và nhịp điệu vận động và phát triển của sự vật, hiện tượng (kích thước dài hay

Chất của sự vật được quy định bởi chất của yếu tố tạo thành và phương thức liên kết giữa các yếu tố tạo thành (kết cấu của sự vật)

ngắn, số lượng lớn hay nhỏ, tổng số ít hay nhiều, trình độ cao hay thấp, tốc độ vận động nhanh hay chậm, màu sắc đậm hay nhạt,...)

● Độ: là khái niệm chỉ mối liên hệ thống nhất và quy định lẫn nhau giữa chất với lượng; là giới hạn tồn tại của sự vật, hiện tượng mà trong đó, sự thay đổi về lượng chưa dẫn đến sự thay đổi về chất. ● Điểm nút: là điểm giới hạn mà chất của sự vật, hiện tượng thay đổi,

chuyển thành chất mới khi sự thay đổi về lượng đạt tới chỗ phá vỡ độ cũ và tại thời điểm đó bắt đầu xảy ra bước nhảy.

● Bước nhảy: là khái niệm chỉ giai đoạn chuyển hóa cơ bản về chất của sự vật, hiện tượng do những thay đổi về lượng trước đó gây ra, là bước ngoặt cơ bản trong sự biến đổi về lượng.

- Quan hệ biện chứng giữa lượng và chất trong quy luật

● Những thay đổi về lượng chuyển thành những thay đổi về chất và ngược lại ● Chất là mặt tương đối ổn định, lượng là mặt dễ biến đổi hơn.

● Lượng biến đối, phá vỡ độ cũ, chất mới hình thành với lượng mới; lượng mới lại tiếp tục biến đổi, đến độ nào đó lại phá vỡ chất cũ đang kìm hãm nó.

→ Q trình tác động qua lại lẫn nhau giữa lượng và chất tạo nên sự vận động liên tục

- Ý nghĩa phương pháp luận

● Phải biết từng bước tích lũy về lượng thì mới có thể làm biến đổi về chất. ● Tránh tư tưởng nơn nóng, bảo thủ, chủ quan, duy ý chí, “đốt nóng giai

đoạn”.

● Phải có thái độ khách quan, khoa học, linh hoạt và quyết tâm thực hiện bước nhảy.

● Biết lựa chọn phương pháp phù hợp để tác động vào phương thức liên kết giữa các yếu tố tạo thành sự vật, hiện tượng trên cơ sở hiểu

rõ bản chất, quy luật của chúng.

B)Vận dụng vào dự án:

- Có sự thay đổi về lượng dẫn đến sự thay đổi về chất trong các vật liệu làm túi, đồ. Từ những miếng vải rin thành miếng vải hoa. Ban đầu, đã dùng vải rin nhưng trùng với nhóm khác, tuy nhiên qua q trình tích lũy và biến đổi thành 1 chất mới, nó đã có thể sử dụng làm sản phẩm.

- Có sự thay đổi về lượng dẫn đến sự thay đổi về chất trong việc truyền thông fanpage. Ban đầu, khi page vừa được thành lập chỉ có các thành viên trong nhóm tương tác, tuy nhiên sau 1 quãng thời gian tích lũy .

- Sau khi thực hiện dự án, mỗi thành viên trong nhóm chúng em đã có sự thay đổi về lượng kiến thức khi viết các nội dung bài đăng, kỹ năng quản lý fanpage, quản lý thời gian, sử dụng các công cụ tiện ích trên Google,...Từ đó dẫn đến sự thay đổi về chất khi nhận ra tầm quan trọng của Triết học Mác - Lênin và biết cách áp dụng kiến thức Triết học vào thực tiễn.

3.2.2Quy luật phủ định của phủ định: A)Lý thuyết:

- Khái niệm:

● Phủ định: sự thay thế của sự vật hiện tượng này bằng sự vật hiện tượng khác, trạng thái tồn tại này bằng trạng thái tồn tại khác trong quá trình phát triển.

● Phủ định biện chứng là quá trình tự thân phủ định, tự thân phát triển, là một mắt khâu trên con đường dẫn tới sự ra đời của cái mới tiến bộ hơn so với cái bị phủ định.

● Quy luật phủ định của phủ định là một trong ba quy luật cơ bản của phép biện chứng duy vật trong triết học Mác - Lênin, chỉ ra khuynh hướng của sự phát triển, theo đó sự phát triển của sự vật, hiện tượng có xu hướng, khuynh hướng lặp lại giai đoạn đầu nhưng ở trình độ cao hơn, phát triển theo hình xoắn trơn ốc.

● Quy luật phủ định của phủ định khái quát tính chất tiến lên của sự phát triển. Phủ định biện chứng là sự thống nhất của yếu tố bị loại bỏ với yếu tố được kế thừa và phát triển. Mỗi lần phủ định biện chứng được thực hiện xong sẽ mang lại những yếu tố tích cực mới. Do vậy, sự phát triển thơng qua những lần phủ định biện chứng sẽ tạo ra xu hướng phát triển không ngừng của sự vật, hiện tượng.

● Quy luật phủ định của phủ định nói lên mối liên hệ, sự kế thừa giữa sự vật, hiện tượng bị phủ định với sự vật, hiện tượng phủ định; do sự kế thừa đó, phủ định biện chứng không phủ định sạch trơn, loại bỏ tất cả các yếu tố của sự vật, hiện tượng cũ, mà là điều kiện cho sự phát triển, duy trì và gìn giữ, lặp lại một số yếu tố tích cực của sự vật, hiện tượng mới sau khi đã được chọn lọc, cải tạo cho phù hợp và do vậy, sự phát triển của các sự vật, hiện tượng có tính tiến lên theo đường xốy ốc.

- Ý nghĩa của quy luật:

● Khơng được né tránh hay phủ nhận tính khách quan của q trình phủ định biện chứng.

● Phải có cái nhìn biện chứng trong khi phê phán cái cũ, cần phải biết sàng lọc, kế thừa những yếu tố hợp lý của cái cũ, tránh thái độ "hư vô chủ nghĩa", "phủ định sạch trơn".

● Trong nhận thức và hoạt động thực tiễn, cần có nhận thức đúng về cái mới và có thái độ đúng đối với cái mới đồng thời chủ động phát hiện ra cái mới, tạo điều kiện cho cái mới phát triển.

● Vận dụng phương pháp kế thừa biện chứng trên tinh thần khoa học vào quá trình phát huy truyền thống và tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại.

b)Vận dụng vào dự án:

- Việc vận dụng quy luật phủ định của phủ định vào trong dự án vô cùng quan trọng.

Một phần của tài liệu Tiểu luận môn triết học mác lê nin dự án workshop reborn biến những mảnh vải cũ thành những bộ quần áo thời trang (Trang 33 - 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(60 trang)