Tỷ lệ lợi nhuậ n/ vốn chủ sở hữu các NHTMCP năm 2012

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh tại ngân hàng TMCP đông á đến năm 2020 (Trang 63)

Biểu đồ 2.10: Tỷ lệ lợi nhuận / vốn chủ sở hữu

Trong giai đo n 2010– 2011, tốc độ tăng trưởng v lợi nhuận cao hơn tốc độ tăng trưởng của vốn chủ sở hữu dẫn đến hệ số ROE năm 2011 cao hơn 10.1% so v i 2010. Như phân tích ở trên, trong năm 2012 do ảnh hưởng l n từ nợ xấu làm cho lợi nhuận DongA Bank giảm m nh, trong khi vốn chủ sở hữu tăng không đáng kể, dẫn đến hệ số ROE năm 2012 giảm m nh so v i v i 2011 đến 43%.

Nguồn: Báo cáo thường niên năm 2012 của ACB, STB,EIB, SHB

Biểu đồ 2.11: Tỷ lệ lợi nhuận / vốn chủ sở hữu các NHTMCP năm2012 2012

2.4.11. Tỷ lệ an toàn vốn (CAR)

Nguồn: Báo cáo thường niên Dong A bank.

3.000% 2.445% 2.500% 1.871% 2.000% 1.334% 1.500%

Tỷ suất doanh lợi 1.000% .500% .000% 2010 2011 2012 5.000% 4.000% 3.950% 3.000% 2.000% 1.600% 1.690% 1.000% .000% 2010 2011 2012

Hệ số an toàn vốn CAR của DongA Bank những năm qua luôn cao hơn mức quy định của NHNN là 9% (thông tư 13/2010/TT-NHNN), đi u này cho thấy khả năng đảm bảo của DongA Bank trư c những rủi ro v tín dụng, rủi ro vận hành, qua đó t o thêm ni m tin của khách hàng, cũng như tăng mức tín nhiệm của các tổ chức sếp h n quốc tế đối v i DongA Bank.

2.4.12. Tỷ suất doanh lợi.

Cũng như ROA thì biến động của tỷ suất doanh lợi giai đo n trên cũng diễn biến tương ứng. Tỷ suất doanh lợi của DongA Bank cũng đ t gần v i ROA cho thấy hiệu suất sử dụng tài sản của DongA Bank tương đối tốt.

Nguồn: Báo cáo tài chính của DongA Bank

Biểu đồ 2.13: tỷ suất doanh lợi

Nguồn: Báo cáo tài chính của DongA Bank

Biểu đồ 2.14: Tỷ lệ nợ xấu tại DongA Bank

Tỷ lệ nợ xấu của DongA Bank năm 2012 là 3.95% tổng dư nợ cho vay, tăng 2.26% so v i năm 2011. Các tác động tiêu cực của suy thoái kinh tế trong 4 năm vừa qua đã bắt đầu bộc lộ rõ ở ho t động của doanh nghiệp và hộ sản xuất kinh doanh. Trong khi các yếu tố đầu vào tăng lên ảnh hưởng đến giá cả sản phẩm thì thị trường đầu ra cũng sụt giảm sức mua, hàng tồn kho tăng cao. Đây là nguyên nhân chính dẫn đến tỷ lệ nợ xấu tăng lên trong năm 2012.

ì vậy, vấn đ đặt ra không những riêng cho DongA Bank mà các TCTD khác là phải xây dựng và hoàn thiện hệ thống quản trị rủi ro tín dụng làm sao để giảm tỷ lệ nợ quá h n, h n chế tỷ lệ nợ xấu trong ngân hàng ở mức tối thiểu và dư i 2%.

2.5. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ HIỆU QU HOẠT ĐỘNG CỦ DONG B NK.

Qua phân tích đánh giá ở phần trên có thể rút ra những ưu điểm và h n chế làm ảnh hưởng đến hiệu quả ho t động kinh doanh của DongA Bank như sau:

2.5.1. Ưu điểm.

Sau hơn 20 năm ho t động, vị thế của DongA Bank đã được khẳng định cả trong và ngoài nư c. i khả năng vượt trội v công nghệ, các sản phẩm dịch vụ của DongA Bank đã có những bư c đi khá vững chắc v i hàng lo t các sự kiện, trở thành một ngân hàng thương m i cổ phần có uy tín m nh mẽ đối v i hơn 6 triệu khách hàng. Thương hiệu DongA Bank là một trong những thương hiệu m nh được nhi u người biết đến. Thương hiệu DongA Bank xếp vị trí thứ 23 v chỉ số sức m nh thương hiệu (BEI) trung bình xét trên tong 2 thành phố: TP.HCM và TP.Hà Nội. DongA Bank vinh dự được trao tặng nhi u giải thưởng v thương hiệu như “Thương hiệu m nh iệt Nam”, “Đơn vị ứng dụng công nghệ thông tin – truy n thông tiêu biểu”, “Sao vàng Đất iệt”…

DongA Bank duy trì vị thế dẫn đầu trong lĩnh vực kiêu hối, là ngân hàng duy nhất khu vực Châu Á – Thái Bình Dương nhận giải thưởng quốc tế của Hiệp hội chuyển ti n quốc tế vào tháng 11/2010. Năm 2012 Công ty Ki u hối Đơng Á được t p chí Asian Banking & Financ trao giải “Cơng ty tài chính tốt nhất iệt Nam”.

h c và trên đ i h c, tr và năng động. Đặc biệt, đội ngũ nhân sự IT có trình độ cao và có khả năng đảm nhận các dự án v i quy mô l n và phức t p.

2.5.2. Hạn chế:

Mặc dù kết quả ho t động đ t được trong năm 2011 rất đáng được ghi nhận, nhưng kết quả đ t được trong năm 2012 bị giảm sút đáng kể, đơn vị cũng tồn t i một số h n chế nhất định như sau.

2.5.2.1. Về trình độ quản lý à nguồn nhân lực:

Trình độ quản lý: Chưa dự đốn được tình hình khó khăn chung của thị trường, để có thể đối phó hoặc có chiến lược phát triển sản phẩm m i khi tình tr ng tăng trưởng tín dụng thấp, kinh doanh ngo i hối giảm,..

Chưa nâng cao trình độ quản l chi phí và khả năng nâng cao doanh thu vì chi phí và doanh là một bộ phận cấu thành thể hiện khả năng quản trị của một ngân hàng; nếu cùng t o ra một đồng thu nhập như nhau, nhưng ngân hàng nào kiểm sốt chi phí tốt hơn sẽ có lợi nhuận cao hơn.

Chưa chú tr ng bộ phận kiểm sốt rủi ro tín dụng, chưa đánh giá đúng khả năng của khách hàng dẫn đến khả năng phát sinh nợ xấu, phải lập dự d ng rủi ro tín dụng.

Nguốn nhân lực: Trình độ nhân sự t i đơn vị có hơn 25% trình độ cao đẳng, trung cấp; hơn 10% trình độ phổ thơng; nhân sự tr chiếm trên 50% nên trình độ chun mơn nghiệp vụ c n thiếu kinh nghiệm.

Cơ chế chính sách đối v i người lao động c n nhi u bất cập. Lương bình quân c n thấp so v i các Ngân hàng thương m i cổ phần khác. Hiện tượng lao động có trình độ chun mơn cao đang có xu hư ng rời khỏi đơn vị ngày càng tăng.

Số cán bộ m i tăng nhanh nên kinh nghiệm còn thiếu. Mặt khác ý thức trách nhiệm và tính tn thủ cịn chưa cao, chưa có sự phối hợp tốt trong xử lý công việc, gây ách tắc và chậm trễ trong việc ra quyết định, ảnh hưởng đến ho t động kinh doanh. 2.5.2.2. Về thị trường

DongA Bank đã và đang không ngừng mở rộng m ng lư i chi nhánh và hệ thống ATM có mặt trên 48 tỉnh thành trong cả nư c. So v i các ngân hàng TMCP trong cả

nư c, DongA Bank chỉ xếp thứ 9 v m ng lư i giao dịch, chưa thật sự góp phần nâng cao khả năng đáp ứng nhu cầu của thị trường.

Chính sách lãi suất huy động, ho t động mark ting chưa thật sự hấp dẫn, nên tổng số dư huy động vốn của DongA Bank t i thời điểm 31/12/2012 là 61,690 tỷ đồng - thị phần huy động vốn của DongA Bank chỉ chiếm vào khoảng 1.88% toàn ngành.

DongA Bank là một trong những ngân hàng dẫn đầu v dịch vụ th trong khối ngân hàng thương m i cổ phần. Th Đa Năng Đơng Á khẳng định vị trí vượt trội v tiện ích sử dụng và giá trị gia tăng trên thị trường Th ghi nợ nội địa. Tuy nhiên v th tín dụng quốc tế chưa được quan tâm phát triển so v i các ngân hàng khác. Tính đến cuối năm 2011, tổng số th tín dụng quốc tế của DongA Bank là 7,155 th , chỉ chiếm 0.7% thị phần và doanh số sử dụng th là 261 tỷ ND, xếp thứ 10 trong ngành.

ốn đi u lệ của DongA Bank t i thời điểm 31/12/2012 là 5,000 tỷ đồng - xếp thứ 15 v vốn đi u lệ trong khối các ngân hàng thương m i cổ phần. Đây cũng là một h n chế đáng kể trong việc triển khai các mục tiêu ho t động chung của ngân hàng. 2.5.2.3. Về hoạt động Marketing

Công tác marketing hiện nay của ngân hàng vẫn chưa được chú tr ng đúng mức, do vậy chưa xây dựng được một hình ảnh, một thương hiệu trư c công chúng tương xứng v i tầm cỡ là một “ngân hàng TMCP tốt nhất iệt Nam”. DongA Bank c n chưa xây dựng cho mình một chiến lược mark tting linh động, để đáp ứng các đ i hỏi của một thị trường c nh tranh, cụ thể như: Chưa tăng cường ho t động mark ting dịch vụ; Chưa coi tr ng chế độ phục vụ và đãi ngộ khách hàng; Chưa nâng cao chức năng của ph ng quan hệ khách hàng

2.5.2.4. Về cơ ở vật chất kỹ thuật

Đối v i lĩnh vực ngân hàng, cơ sở h tầng rất quan tr ng; là biểu thị sức m nh và ti m lực tài chính của ngân hàng, qua đó t o nên uy tín, sự an tâm cho khách hàng giao dịch. Thời gian vừa qua DongÁ bank đã đầu tư một lượng vốn rất l n để thiết lập một hệ thống cơ sở h tầng. Tuy nhiên, Dong A bank chưa quan tâm đến việc ch n lựa vị trí các trung tâm, chi nhánh, ph ng giao dịch nhằm t o sự thuận lợi trong việc khách hàng đến giao dịch.

Đông Á Bank không ngừng hiện đ i hố các lo i trang thiết bị máy móc để hiện đ i hố các lo i hình sản phẩm dịch vụ, nhưng việc đầu tư chưa được thực hiện đồng bộ, việc bảo dưỡng hệ thống máy bó ti n, máy rút ti n tự động (ATM), máy chấp nhận th (POS) chưa được thật sự nghiêm túc.

2.5.2.5. Về chi phí

Chi phí ho t động t i đơn vị vẫn c n cao so v i các NHTM khác, chỉ riêng trong năm tỷ lệ chi phí trên tổng tài sản t i Dong A Bank là 1.98%, Eximbank là 1.35%, ACB là 1.87%. Nhất là chi phí v tài sản t i Dong A bank khá cao, một phần do h n chế v phân tích đánh giá các dự án đầu tư, dẫn đến chi phí đầu tư cao.

Trong các năm vừa qua, đáp ứng yêu cầu tăng trưởng tín dụng của ngân hàng, DongA Bank đã phải tăng cường công tác huy động vốn cả v nội tệ và ngo i tệ, c nh tranh cùng v i các ngân hàng khác trong việc huy động vốn khi thị trường lâm vào tình tr ng khó khăn. Năm 2011 và năm 2012, cơng tác huy động vốn đặc biệt khó khăn do tác động của chính sách thắt chặt ti n tệ và chính sách kiểm sốt thị trường ngo i hối nghiêm ngặt. Bên c nh đó, huy động vốn c n phải đối mặt v i nhi u thách thức hơn do sự c nh tranh khơng lành m nh của các tổ chức tín dụng khác. Cùng v i sự tăng trưởng của vốn huy động cũng chính là sự tăng lên của chi phí trả lãi ti n gửi, vì các khoản ti n gửi có kỳ h n ln là những khoản ngân hàng phải vay mượn v i chi phí cao, làm cho tổng chi phí trả lãi ti n gửi tăng.

Chi phí kinh doanh ngo i hối và các khoản chi phí ho t động chiếm vị trí chủ yếu. Chi phí ho t động tăng m nh so do m ng lư i DongA Bank được mở rộng, số lượng cán bộ tăng lên nên hầu hết các khoản chi phí ho t động đ u tăng lên đáng kể. Bên c nh đó chi phí cho đầu tư tài sản t i các chi nhánh và đầu tư đổi m i công nghệ trong năm vẫn tiếp tục tăng. Điển hình là trong năm 2010 ngân hàng đã triển khai thêm máy ATM lên thành 1,400 ATM và 1,500 máy POS. Đến cuối năm 2011, DongA Bank đã thành lập thêm 4 chi nhánh m i và 21 ph ng giao dịch nâng tổng số chi nhánh và ph ng giao dịch lên gần 300 điểm trải rộng trên khắp cả nư c. DongA Bank cũng chú tr ng phát triển nguồn nhân lực và coi đây là chìa khóa đ m l i sự thành cơng cho ngân hàng. Tính đến cuối năm 2012, số nhân lực của DongA Bank là 4,728 người, và tất cả các cán bộ tham gia các chương trình đào t o có nghĩa thiết thực. Đi u này khiến chi

phí ho t động ln chiếm tỷ tr ng l n trong chi phí ngồi lãi của ngân hàng.

Ngồi ra, chính sách, quy trình cho vay tín dụng t i đơn vị trong thời gian qua chưa thật sự chú tr ng, dẫn đến phải dự ph ng chi phí dự ph ng rủi ro tín dụng khá cao trong năm 2012 và tương đối cao so v i các NH TMCP khác.

Trên đây là những ưu nhược điểm và h n chế từng mặt, là nguyên nhân ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh của đơn vị trong thời gian qua. Do vậy việc tìm ra các giải pháp để Dong A Bank có thể nâng cao được khả năng c nh tranh nhằm phát triển b n vững và có hiệu quả cao nhằm phấn đấu mục tiêu trở trành một trong những ngân hàng TMCP dẫn đầu mà Hội đồng quản trị đã đ ra là yêu cầu cấp bách hiện nay của đơn vị. Đây là cơ sở cho việc đ xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả ho t động kinh doanh của Ngân hàng, sẽ được đ cập trong Chương 3.

55

CHƯƠNG 3:

MỘT GI I PHÁP NH M NÂNG CAO HIỆU QU HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI NGÂN HÀNG TMCP Đ NG Á.

3.1. Đ NH HƯỚNG PHÁT TRIỂNCỦ DONG B NK:

Định hư ng phát triển của DongA Bank trong thời gian t i phát triển thành một Tập đoàn tài chính tốt nhất ở Việt Nam là hồn tồn phù hợp v i triển v ng phát triển của ngành ngân hàng, chính sách của nhà nư c và xu thế phát triển trên thế gi i. Sự phát triển đi lên b n vững của DongA Bank nói riêng và các ngân hàng nói chung là đi u kiện để thị trường tài chính Việt Nam phát triển và góp phần thúc đẩu nên kinh tế tăng trưởng.

Định hướng dài hạn

Tôn chỉ định hướng tương lai của DongA Bank:

DongA Bank là sự lựa ch n hàng đầu của m i người Việt Nam vì những n lực đa d ng hóa dịch vụ, áp dụng cải tiến công nghệ không ngừng để sáng t o ra ngày càng nhi u tiện ích vượt trội trong ngành tài chính ngân hàng phục vụ cho những nhu cầu thiết thực của cuộc sống văn minh hiện đ i hư ng t i xây dựng một tập đồn tài chính ngân hàng hàng đầu Việt Nam.

T m nhìn đến năm 2020 của Ngân hàng:

Tập đồn Tài chính Ngân hàng hàng đầu Việt Nam – Vươn ra quốc tế, được khách hàng mến yêu, tín nhiệm và gi i thiệu.

Sứ mệnh:

Bằng trách nhiệm, ni m đam mê và trí tuệ, chúng ta cùng nhau kiến t o nên những đi u kiện hợp tác hấp dẫn khách hàng, đối tác, cổ đông, cộng sự và cộng đồng.

Định vị thương hiệu:

“NGÂN HÀNG TRÁCH NHIỆM, NGÂN HÀNG CỦA NHỮNG TRÁI TIM”

Chiến lược trong 5 năm tới.

Đến cuối năm 2015 sẽ trở thành một Tập đồn tài chính tốt nhất của Việt Nam. Mơ hình ho t động của Tập đồn Tài chính DongA Bank giữ vị trí cốt lõi bên c nh các

cơng ty thành viên (Cơng ty Chứng khốn Đơng Á, Công ty Ki u hối Đông Á, Cơng ty Tài chính Đơng Á, Cơng ty CP th Thông minh ina ( NBC, …

Định hướng đến năm 2015:

Tăng vốn đi u lệ lên mức tối thiểu là 10,000 tỷ đồng vào năm 2015.

M ng lư i ho t động: có mặt t i ít nhất 5 tỉnh thành trong cả nư c, phấn đấu mở chi nhánh ở nư c ngoài.

Số lượng khách hàng mở tài khoản giao dịch đến năm 2015: tối thiểu đ t 5,000,000 khách hàng.

Tỷ lệ tăng trưởng của các chỉ tiêu chủ yếu bình quân từ 25% - 30%/năm.

Để nâng cao hiệu quả kinh doanh nhằm đ t được mục tiêu chung và đ t được các chỉ tiêu cơ bản từ năm 2014 – 2020, DongA Bank cần phải thực hiện một cách nhịp nhàng đồng bộ nhi u giải pháp cụ thể để phát triển b n vững và mang l i hiệu quả cao nhất. V i thực tr ng hiện nay và qua khảo sát thăm dò ý kiến khách hàng (xem Ph l c 1

và 2 ở ph n cuối của luận văn), DongA Bank cần phải thực hiện một số giải pháp cụ thể

ở phần sau của luận văn.

3.2. GI I PHÁP NÂNG C O HIỆU QU HOẠT ĐỘNG KINH DO NH CỦ DONGA BANK.

Hiện nay, ngành ngân hàng iệt Nam đang có sự c nh tranh rất khốc liệt giữa các ngân hàng v i nhau trong việc thu hút khách hàng trong khi các sản phẩm ngân hàng hiện

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh tại ngân hàng TMCP đông á đến năm 2020 (Trang 63)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(99 trang)
w