- Bộ Nội vụ chủ trì, phối họp với các cơ quan liên quan khẩn trương xây dựng, trình Chính phủ ban hành Nghị định quy định danh mục các vị trí cơng tác và thời hạn định
4. Tổ chức đào tạo, bồi dưỡng
*Việc triển khai thi hành Luật phòng, chống tham nhũng trong Bộ Quốc phòng
Bộ Quốc phòng đã giao Thanh tra Bộ Quốc phịng chủ trì, phối họp với các cơ quan chức năng xây dựng, trình Bộ trưởng Bộ Quốc phòng ký ban hành các văn bản hương dẫn triển khai thực hiện Luật Phòng, chống tham nhũng trong Quân đội, gồm: Thông tư hướng dẫn thực hiện minh bạch tài sản, thu nhập trong Quân đội (Thông tư số 07/2014/ TT-BQP ngày 23/01/2014 của Bộ Quốc phòng quy định và hướng dẫn thực hiện về minh bạch tài sản, thu nhập trong Quân đội); Thông tư quy định danh mục các nhóm ngành, ngành công tác và thời hạn định kỳ chuyển đổi chức danh đối với cán bộ, nhân viên trong Quân đội nhân dân Việt Nam (thay thế Thông tư số 30/2010/TT-BQP ngày 24/3/2010 của Bộ Quốc phịng quy định danh mục các nhóm ngành, ngành cơng tác và thời hạn định kỳ chuyển đổi chức danh đối với cán bộ, nhân viên trong Quân đội nhân dân Việt Nam).
*Việc triển khai thi hành Luật phòng, chống tham nhũng trong Bộ Quốc phòng
Xây dựng và thực hiện các Kế hoạch, Chương trình hàng năm và dài hạn, theo quy định của Bộ Quốc phịng. Thường xun rà sốt, kịp thời báo cáo, đề xuất cấp có thẩm quyền để sửa đổi, bổ sung, ban hành các định mức, tiêu chuẩn, chế độ, định mức kinh tế kỹ thuật, đáp ứng yêu cầu đồng bộ, thống nhất, cụ thể, khả thi nhằm phòng ngừa tham nhũng, lãng phí.
Tăng cường chỉ đạo các hoạt động kiểm tra, thanh tra, sơ kết, tổng kết và việc phối hợp trong cơng tác phịng, chống tham nhũng. Quá trình thực hiện cần chủ động phát hiện những vướng mắc, bất cập, kịp thời phản ánh, đề xuất, kiến nghị cấp có thẩm quyền để hướng dẫn thi hành.
Biểu dương, khen thưởng kịp thời các tập thể, cá nhân có thành tích trong phịng, chống tham nhũng; bảo vệ những người có cơng phát hiện, ngăn ngừa các hành vi gây lãng phí; xử lý nghiêm minh, kịp thời đối với hành vi lãng phí, vi phạm các quy định của pháp luật về phòng, chống tham nhũng.
V. TRIỂN KHAI THI HÀNH LUẬT
*Việc triển khai thi hành Luật phòng, chống tham nhũng trong Bộ Quốc phịng
Qn nhân, cơng nhân và viên chức quốc phịng cần tích cực nghiên cứu, học tập, nhận thức được ý nghĩa, tầm quan trọng của việc ban hành Luật Phòng, chống tham nhũng và các văn bản hướng dẫn thi hành; nhất là những nội dung liên quan đến trách nhiệm, nghĩa vụ của từng cá nhân trên cương vị công tác của mình; thấy được việc nghiên cứu, học tập pháp luật không chỉ là quyền mà là trách nhiệm của mỗi cá nhân trong xã hội nhằm trang bị kiến thức, để thường xuyên chấp hành nghiêm pháp luật và động viên, nhắc nhở mọi người cùng chấp hành. Từ đó tạo nên phong trào tự tu dưỡng, rèn luyện đạo đức, lối sống theo tiêu chuẩn người quân nhân cách mạng; nâng cao nhận thức và ý thức cần, kiệm, liêm chính, chí cơng vơ tư cho cán bộ, chiến sĩ trong đấu tranh phòng, chống tham nhũng, lãng phí. Góp phần xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, nhà của dân, do dân, vì dân; xây dựng Qn đội cách mạng, chính quy, tinh nhuệ, từng bước hiện đại, đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ trong tình hình mới.
Tăng cường cơng tác tuyên truyền, phổ biến Luật PCTN năm 2018 và các văn bản quy phạm pháp luật mới ban hành gắn với việc học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh. Tăng cường công tác tự kiểm tra nội bộ và công khai, minh bạch trong hoạt động của các đơn vị, kiểm soát xung đột lợi ích. Nâng cao trách nhiệm của Người đứng đầu khi phát hiện, xử lý hành vi tham nhũng và thực hiện trách nhiệm giải trình theo quy định pháp luật.
Tổ chức kê khai, công khai tài sản, thu nhập hàng năm theo Luật PCTN năm 2018, Nghị định số 130/2020/NĐ-CP ngày 30/10/2020 của Chính phủ về kiểm sốt tài sản, thu nhập của người có chức vụ, quyền hạn trong cơ quan, tổ chức, đơn vị; Kế hoạch của các cấp về việc kiểm soát tài sản, thu nhập của sĩ quan, QNCN trong đơn vị.
Một số giải pháp thực hiện Luật phòng chống tham nhũng năm 2018 tại đơn vị hiện nay
Theo dõi, đôn đốc, kiểm tra việc thực hiện kết luận Thanh tra theo Nghị định số 33/2015/NĐ-CP ngày 27/3/2015 của Chính phủ quy định việc thực hiện kết luận thanh tra.
Lãnh đạo, chỉ đạo các tổ chức trong đơn vị, đặc biệt là vai trò, trách nhiệm của mỗi cán bộ, đảng viên trong phòng chống tham nhũng.
Một số giải pháp thực hiện Luật phòng chống tham nhũng năm 2018 tại đơn vị hiện nay
KẾT LUẬN
Tham nhũng là một hiện tượng xã hội tiêu cực, ăn sâu bám rễ trong mọi chế độ xã hội, khơng phân biệt chế độ chính trị, nước giàu hay nghèo, phát triển hay kém phát triển. Một số nơi trên thế giới, tham nhũng làm "suy kiệt cơ thể" xã hội, gây xáo trộn, mất ổn định chính trị. Ở Việt Nam, tham nhũng có những đánh giá cho là đang trở thành quốc nạn, là những lực cản nặng nề nhất cho sự phát triển, là một tệ nạn có nguy cơ đe dọa sự tồn vong của quốc gia, dân tộc. Trong bối cảnh toàn Đảng, toàn dân và toàn quân ta đang ra sức đẩy mạnh sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, những
kinh nghiệm, giải pháp nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu quả công tác phịng, chống tham nhũng có ý nghĩa hết sức quan trọng, thực sự là những “di sản” có giá trị đối với sự phát triển của quốc gia, dân tộc.