Nguồn một chiều 12V

Một phần của tài liệu THIẾT kế bộ CHUYỂN đổi (Trang 32 - 34)

Điện áp vào một chiều: 12V; Điện áp ra xoay chiều : 220V, 50Hz

1. Nguồn một chiều 12V

1.1. Tổng quan về nguồn DC 12V

Một số loại nguồn một chiều

Dòng điện một chiều được ký hiệu là dịng DC (Direct Current). Có thể hiểu một cách đơn giản dòng điện một chiều là dòng điện chạy theo một hướng cố định. Cường độ của nó có thể tăng hoặc giảm nhưng khơng hề thay đổi chiều.

Chúng ta có thể bắt gặp điện một chiều trong các thiết bị như: pin, sạc điện thoại, bình ắc quy….. Đối với điện DC thì trên thiết bị chứa điện DC sẽ có ký hiệu âm (-) và dương (+). Ngồi ra, chúng ta cũng có nghe đến điện áp một chiều như: 12VDC, 24VDC, 48VDC….. Một số đặc tính của điện DC như:

Cường độ dịng điện có thể tăng hoặc giảm nhưng khơng hề thay đổi chiều.

Chiều dịng điện được quy ước đi từ dương sang âm.

33

1.2. Các cơng thức tính trong mạch điện DC.

➢ Tính cường độ dịng điện “I”

Cường độ dịng điện là điện tích di chuyển qua bề mặt nào đó trong một khoảng thời gian nhất định. Hiểu cách khác thì đó là đại lượng đặc trưng cho độ mạnh, yếu của dòng điện. Đại lượng này ký hiệu là I và có đơn vị đo là Ampe (A).

• Cơng thức là : I = q/t

Trong đó:

I là cường độ dịng điện khơng đổi, đơn vị là A.

q chính là điện lượng đi qua tiết diện của vật dẫn, đơn vị là C. t là thời gian điện lượng đi qua tiết diện vật dẫn, đơn vị là s. Cơng thức tính cường độ dịng điện theo định luật Ơm là:

• Cơng thức là : I = U/R

34

Trong đó:

U là hiệu điện thế của dòng điện, đơn vị là V. R là điện trở của dòng điện, đơn vị là Ω.

Cơng thức tính cường độ dịng điện trong đoạn mạch định luật Ohm:

Đối với đoạn mạch nối tiếp: I = I1 = I2 = … = In Đối với đoạn mạch song song: I = I1 + I2 + … + In

Một phần của tài liệu THIẾT kế bộ CHUYỂN đổi (Trang 32 - 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(61 trang)