TT Hệ thống đƣờng bộ Tổng số (km) Kết cấu mặt đƣờng
Đƣờng nhựa Đƣờng đá Đƣờng đất Bê tông
km % km % Km % km % 1 Quốc lộ 607 445 73,3 55 9,1 97 16,0 - - 2 Tỉnh lộ 888 31 3,5 705 79,5 152 17,1 - - 3 Huyện lộ 1.294 - - 890 68,8 404 31,2 - - 4 Đƣờng thị chính 97 51 52,3 32 33,0 10 10,0 5 Đƣờng nông thôn 3.080 - - 312 10,1 2.769 89,9 - - 6 Đƣờngchuyên dùng 47 - - 47 - - - - - Tổng cộng 6.013 4.536 75,6 2.041 33,9 3.426 57,0 10 0,2
Nguồn: Sở Giao thơng vận tải tỉnh Savannakhet.
+Về Tình hình phát triển sản xuất
Đến nay Tỉnh vẫn tiếp tục thực hiện tốt các mục tiêu, chƣơng trình phát triển kinh tế xã hội, coi Nhà nƣớc là mặt trận hàng đầu, chú trọng phát triển hệ thống giao thông, phát triển một số ngành công nghiệp đặc biệt là công nghiệp chế biến nông lâm sản và công nghiệp hàng tiêu dùng quy mô nhỏ, phù hợp với điều kiện tự nhiên của Tỉnh. Từ sau đại hội lần thứ VII của Đảng, Tỉnh Savannakhet đã tập trung vấn đề giải quyết lƣơng thực một cách tồn diện bằng cách khơng ngừng phát triển diện tích trồng trọt, chăn nuôi, xây dựng hệ thống thuỷ lợi cho những nơi có điều kiện… tích cực chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hƣớng lấy giá trị kinh tế làm mục tiêu hàng đầu. Tóm lại, trong thời gian qua Savannakhet đã có những bƣớc phát triển tích cực về sản xuất nơng lâm nghiệp (xem bảng 3). Qua bảng 3 chúng ta nhận thấy kết quả sản xuất Nhà nƣớc liên tục gia tăng: tăng cả về quy mơ diện tích và tăng cả về sản lƣợng. Trong sản xuất Nhà nƣớc đã đa dạng hoá các loại cây trồng, phát triển theo hƣớng hiệu quả kinh tế trên một đơn vị diện tích ngày càng tăng
Bảng 2.2: Tổng sản phẩm quốc nội của tỉnh Savannakhet năm 2011-2012 2012
TT Mặt ngành Đơn vị Năm 2011-2012
1. Ngành nông nghiệp Kip 3.045.217.727.615
2. Ngành công nghiệp Kip 2.091.917.414.051
3. Ngành dịch vụ Kip 1.916.686.726.365
Tổng cộng GDP Kip 7.053.875.868.031
GDP của Savannakhet năm 2001-2011 10.0 9.0 8.0 7.0 6.0 5.0 4.0 3.0 2.0 1.0 0.0 7.4 7.2 7.1 GDP 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011
Trong những năm đầu, tốc độ tăng trƣởng GDP của tỉnh Savannakhet đã bắt đầu tăng đều, tốc độ tăng trƣởng thấp nhất (4.8%). Năm 2006 Chính quyền tỉnh thực hiện chƣơng trình cải cách tồn diện theo cơ chế kinh tế thị trƣờng, thu hút đầu tƣ nƣớc ngoài. Mặc dù cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ diễn ra ở trong khu vực đã ảnh hƣởng không nhỏ tới nền kinh tế của Lào(tỉnh Savannakhet) nhƣng tốc độ tăng trƣởng vẫn tăng lên từ 7.1% năm 2005 đến 8.7% năm 2011, lý do chủ yếu là do thu nhập từ việc xuất khẩu gỗ, sản phẩm từ gỗ, nông-lâm sản , khoáng sản.
Bảng 2.3: Tốc độ tăng trưởng GDP của tỉnh Savannakhet năm 2001-2011
9.0 8.7
8.2 8.2 8.0
6.5 4.8
Nguồn: Sở kế hoạch và đầu tư tỉnh Savannakhet
- Về cơng nghiệp: Tỉnh Savannakhet có ngành cơng nghiệp khá phát triển. Dẫn đầu về cơng nghiệp là ngành khai thác khống sản (vàng, đồng, thạch cao, đá mày, muối, xi măng...). Riêng mỏ thạch cao đã xuất khẩu hơn triệu tấn/năm trong nhiều năm qua. Sau ngành khai thác mỏ là ngành chế biến nông, lâm sản với các nhà máy cỡ vừa và nhỏ tới 2.360 nhà máy, đó là các nhà máy: chế biến dầu mỡ từ đậu và hạt cây, nhà máy xay gạo, nhà máy may mặc, nhà máy mì và phở... Hàng năm, các nhà máy cơng nghiệp có doanh thu cao, góp phần quan trọng tạo việc làm, kinh tế của tỉnh phát triển, không ngừng tạo điều kiện thuận lợi cho NSNN tỉnh tăng lên hàng năm.
2.1.1.3.Đặc điểm văn hoá - xã hội
Từ năm 1893 đến đầu năm 1945, thực dân Pháp cai trị nƣớc Lào, coi Lào là một phần của xứ Đông Dƣơng thuộc Pháp. Thực dân Pháp đàn áp nhân dân Lào cũng nhƣ nhân dân tỉnh Savannakhet rất dã man, gây ra bao khổ đau cho nhân dân ở
Lào. Đời sống nhân dân rơi vào cảnh lầm than cơ cực. Từ năm 1930, dƣới ánh sáng con đƣờng cách mạng của Chủ tịch Hồ Chí Minh và Đảng Cộng sản Đơng Dƣơng, con đƣờng cách mạng của Lào mới đƣợc mở ra, dần dần giành lại độc lập và từ năm 1975 bắt đầu xây dựng xã hội mới cho đến bây giờ.
Về văn hoá - xã hội: tỉnh Savannakhet đã phát huy, bảo tồn các di sản văn hoá truyền thống của nhân dân các bộ tộc, nhƣ tổ chức các hoạt động văn hoá nghệ thuật trong những ngày lễ lớn; những nét đặc sắc văn hoá truyền thống của địa phƣơng đã đƣợc phát huy ngày càng tiến bộ hơn nhƣ: Lăm Khon Xa Văn, Lăm Phu Thay, Lăm Bạn Xọc và Lăm Tăng Vái. Tỉnh Savannakhet là một trong những địa phƣơng có truyền thống yêu nƣớc và truyền thống cách mạng. Đây còn là nơi cƣ trú của cƣ dân nông nghiệp với nghề lúa nƣớc. Đồng thời nơi đây là quê hƣơng của các nhà lãnh tụ, cách mạng nhƣ: Chủ tịch Cay Xỏn Phôm Vi Hản, Nu Hắc Phum Xa Văn, Phun Sy Pa Xợt, Sỷ Sa Na Sỷ Sản cũng nhƣ các lãnh tụ khác.
Về giáo dục: Tỉnh uỷ chăm lo tuyên truyền, khuyến khích nhân dân và đầu tƣ để đẩy mạnh giáo dục, phát triển trƣờng học các cấp đến tận nông thôn, vùng sâu, vùng xa... Hiện nay, tồn tỉnh có 261 trƣờng mầm non, trƣờng tiểu học 1.219 trƣờng, trƣờng phổ thơng cơ sở có 176 trƣờng, Tồn tỉnh có 08 trƣờng trung học nghề, 01 trƣờng địa học quốc gia, 01 trƣờng đại học sƣ phạm và 01 trƣờng đại học luật, có 04 trƣờng trung học tƣ nhân. Nhìn chung, sự phát triển về giáo dục thể hiện khá rõ rệt qua mỗi năm. Tuy nhiên, do đặc điểm về xã hội và tự nhiên, các trƣờng thƣờng nhỏ về quy mơ, bố trí phân tán, chất lƣợng còn yếu.
Về y tế: Tỉnh uỷ đã quan tâm củng cố và phát triển mạng lƣới y tế xuống các địa phƣơng. Tồn tỉnh có 15 bệnh viện và 125 trạm xá, các làng bản nơng thơn vùng sâu, vùng xa đều có hiệu thuốc, tạo điều kiện cho nơng dân các bộ tộc đƣợc khám, chữa bệnh và tiếp cận nguồn cung cấp thuốc chữa bệnh... Các cơng tác chăm sóc sức khoẻ bà mẹ, ngƣời mang thai và trẻ em, hạn chế sự phát triển của các bệnh sốt xuất huyết, sốt rét, tả... đƣợc đặc biệt quan tâm. Nhờ đó, tỷ lệ chết của các bà mẹ và trẻ em ở tỉnh đã giảm xuống rõ rệt, 70% dân số tồn tỉnh đƣợc chăm sóc y tế ở những mức độ khác nhau.
Về an ninh quốc phòng: Tỉnh Savannakhet là một địa bàn chiến lƣợc về an ninh biên giới. Bọn phản động quốc tế và phản động Lào lƣu vong đã từng sử dụng Thái Lan làm địa bàn trực tiếp để thâm nhập và móc nối với bọn phản động trong nƣớc để phá hoại cách mạng Lào. Trong khi đó, tình hình trong nƣớc tuy có bƣớc phát triển, có lợi nhƣng chƣa vững chắc, cịn có nhiều yếu tố có thể gây nên mất ổn định về chính trị. Một trong những mũi nhọn của chiến lƣợc "diễn biến hồ bình" của kẻ địch là vấn đề biên giới, vấn đề tơn giáo. Tỉnh Savannakhet nói riêng và Trung Lào nói chung là địa bàn có những điều kiện để kẻ địch chống phá. Để giữ vững ổn định chính trị, việc giữ vững bản lĩnh chính trị, nâng cao cảnh giác đối với cán bộ, cơng nhân viên tồn tỉnh Savannakhet là điều kiện cần nhƣng chƣa đủ. ở đây, đòi hỏi ngƣời cán bộ phải nắm vững quan điểm của Đảng về chính sách tơn giáo, về mối quan hệ độc lập dân tộc với an ninh - quốc phịng, có khả năng xử lý nhạy bén và đúng đắn những diễn biến phức tạp trong thực tiễn của những vấn đề đó. Để bảo đảm an ninh, đầu tƣ cho giao thông đƣờng bộ rất cần thiết.
Về mặt tâm lý và tín ngƣỡng: Qua khảo sát thực tế cƣ dân của tỉnh Savannakhet, có thể chia quần thể dân cƣ làm hai bộ phận: cƣ dân tại chỗ và cƣ dân nhập cƣ (mới đến). Cƣ dân tại chỗ bao gồm các bộ tộc Lào, phần nhiều là các dân tộc ít ngƣời đã cƣ trú ở vùng sơn ngun này chí ít đã hàng nghìn năm, thuộc 11 thành phần bộ tộc với hàng chục nhóm địa phƣơng. Đặc điểm cơ bản của nhóm dân cƣ này là sinh sống dựa trên nền tảng của công xã nơng thơn mang nhiều tính chất lạc hậu cổ truyền, sản xuất tự cung tự cấp, công cụ thô sơ, kỹ thuật lạc hậu. Phân công lao động đối với cƣ dân tại chỗ chƣa phát triển, nếu có thì mang tính tự nhiên, tự túc, tự cấp, sản xuất hàng hoá chƣa phát triển.
Cƣ dân mới đến bao gồm cƣ dân từ các thành thị di dân đến làm ăn sinh sống sau ngày giải phóng và cán bộ Đảng và Nhà nƣớc đƣợc điều động về với ý đồ làm một trong những lực lƣợng trụ cột để xây dựng vùng Trung Lào. Trong hơn 20 năm qua, sự đóng góp của nhóm cƣ dân này vào thành tựu về kinh tế, chính trị, an ninh - quốc phòng, văn hoá, xã hội là đáng kể và không phủ nhận đƣợc. Tuy nhiên, một bộ
phận dân cƣ này chƣa thật sự an tâm với điều kiện địa phƣơng, chƣa quen với ngành nghề mới, với quê hƣơng mới.
Nhƣ vậy, cƣ dân của tỉnh Savannakhet Lào có kết cấu khá phức tạp, có một q trình lịch sử hình thành đặc thù; lại rất đa dạng về ngơn ngữ, tâm lý xã hội, có phong tục tập qn, tơn giáo tín ngƣỡng, văn hố, nghệ thuật.
2.1.1.4.Tình hình phát triển quan hệ kinh tế với nước ngoài
Với xu hƣớng phát triển chung của nền kinh tế thế giới, nƣớc Lào trong thời gian qua cũng đã thực hiện chủ trƣơng mở rộng quan hệ với tất cả các nƣớc trên cơ sở hợp tác, bình đẳng và cùng có lợi. Thực hiện chủ trƣơng chung của Nhà nƣớc, Tỉnh Savannakhet cũng đã từng bƣớc xây dựng kế hoạch thu hút vốn đầu tƣ nƣớc ngồi dƣới nhiều hình thức nhƣ: viện trợ, vay vốn và liên doanh liên kết.
Đến nay Tỉnh Savannakhet đã phát triển đƣợc quan hệ hợp tác với nhiều nƣớc và cùng lãnh thổ, cũng nhƣ các tổ chức kinh tế khác trên thế giới. Đặc biệt là những nƣớc và tổ chức đã thực sự quan tâm đến sự phát triển kinh tế xã hội của Tỉnh, đã tạo điều kiện cho vay vốn với lãi suất ƣu đãi. Trong quan hệ với Việt Nam, Savannakhet đã có mối quan hệ tồn diện với Tỉnh kết nghĩa: Quảng Trị, Huế, Đà Nẵng, Quảng Bình và một số cơng ty của Việt nam, có nhiều cơng trình, dự án đã đƣợc tổ chức thực hiện và có hiệu quả đạt đƣợc nhiều mặt nhƣ: sự gặp gỡ, trao đổi tình hình, rút kinh nghiệm giúp đỡ và hợp tác nhiều mặt nhƣ: Xây dựng Trung tâm tiếng Việt, Xây dựng Bảo tàng chủ tịch Cay Xỏn Phôm Vi Hản của Tỉnh, hỗ trợ chuyên gia nông nghiệp, hợp tác khai thác hài cốt quân tình nguyện Việt Nam trong thời chiến tranh…
- Đầu tƣ của tƣ nhân trong và ngoài nƣớc: Thực hiện tốt chủ trƣơng của Đảng và Chính phủ, kết hợp với những thuận lợi về điều kiện tự nhiên, kinh tế-xã hội của Tỉnh, đã thu hút đƣợc các nhà đầu tƣ đến đầu tƣ tại Tỉnh nhà. Tính đến cuối năm 2012 tổng giá trị vốn đầu tƣ tƣ nhân đã có khoảng 19,77 triệu $ (USĐ)với tổng số 11 dự án.
vốn đầu tƣ nƣớc ngồi đã có khoảng 60,22 triệu $ (USĐ)với tổng số 08 dự án.8
8
Báo cáo về việc Công nghiệp và Thƣơng mại, năm 2011- 2012 và kế hoạch năm 2012 -2013, Nguồn: Sở KH&ĐT tỉnh Savannakhet, Tr.23
Đến nay Tỉnh vẫn đang có nhiều chính sách ƣu đãi để tiếp tục kêu gọi các nhà đầu tƣ nƣớc ngoài đến đầu tƣ trên địa bàn của Tỉnh. Tỉnh coi đó là nguồn vốn và khoa học công nghệ quan trọng để giúp Tỉnh khai thác mọi tiềm năng về kinh tế của Tỉnh, là cơ sở quan trọng góp phần thúc đẩy các hoạt động thƣơng mại dịch vụ phát triển đáp ứng đƣợc yêu cầu của phát triển kinh tế và nhu cầu của nhân dân trong Tỉnh.
Vùng đất phía đơng của Tỉnh rất phù hợp cho phát triển các loại cây công nghiệp dài ngày, ngắn ngày làm nguyên liệu cho công nghiệp chế biến và xuất khẩu. Savannakhet thuận tiện cả về hệ thống giao thơng đƣờng bộ. Đó là một ƣu thế, một lợi thế cho phát triển kinh tế với cả vùng, lợi thế cho giao lƣu kinh tế và tiếp nhận các nguồn lực cho phát triển từ bên ngoài vào địa bàn Savannakhet nhƣ đƣờng quốc lộ 13 và đƣờng số 9. Đặc biệt năm 2007, tỉnh Savannakhet đã hoàn thành cây cầu bắc qua sơng Mê-Kơng II chính thức mở cửa giao thơng hóa với thị trƣờng quốc tế. Savanakhet trở thành điểm nối giữa tuyến đƣờng huyết mạch chính của hành lang kinh tế Đông -Tây nối liền Myanmar -Thái Lan -Việt Nam
2.2. Tình hình phát triển thương mại của Tỉnh Savannakhet trong thời gian qua.
2.2.1.Tổng quan về thương mại trong địa bàn Tỉnh Savannakhet.
Tỉnh Savannakhet là trung tâm thƣơng mại, đầu tƣ của đất nƣớc, là một địa điểm chiến lƣợc quan trọng, vì có một tuyến giao thơng đƣờng bộ hành lang kinh tế đông-tây giữa bốn nƣớc, là một tỉnh có khống sản tài ngun thiên nhiên dồi dào cho việc sản xuất thành sản phẩm và dịch vụ, đã trở thành 1 địa bàn thuận lợi cho sự phát triển sản xuất công nghiệp và thƣơng mại dịch vụ, cho sự trao đổi, mua bán sản phẩm, thông tin, công nghệ… với các tỉnh khác trong nƣớc và mối quan hệ với quốc tế.
Hiện nay, các ngành công nghiệp, ngành thƣơng mại ở Tỉnh đã tập hợp thành một ngành, theo Nghị quyết số 531 ngày 28/11/2005 và đƣợc tổ chức cơng bố chính thức thành lập ngày 17/01/2006. Ngành công nghiệp-thƣơng mại đã cố gắng thúc đẩy tổ chức thực hiện kế hoạch phát triển công nghiệp thƣơng mại, góp phần làm cho nền kinh tế Tỉnh có bƣớc vững chắc và đƣợc phát huy một cách liên tục, sự đầu tƣ của nhân
dân trong ngành thƣơng mại với nhiều nhà máy đã và đang thực hiện chính sách vệ sinh an tồn làm cho nhiều khu chợ đƣợc phát triển và vệ sinh rác thải.
Tỉnh Savannakhet với những thuận lợi cơ bản là có biên giới tiếp giáp với Thái Lan và ViệtNam có diện tích đồng bằng thuận lợi cho giao thơng vận tải cũng nhƣ sự vận chuyển hàng hoá giữa các tỉnh với tỉnh, phát huy đƣợc lợi thế mạnh cho Tỉnh trong thời gian qua. Đến nay Tỉnh đã có nhiều biện pháp đề thực hiện nhất quán chính sách tự do hố thƣơng mại theo đúng chủ trƣơng của Đảng và Nhà nƣớc, kiên quyết xoá bỏ mọi ranh giới chia cắt thị trƣờng giữa các vùng trong Tỉnh và giữa Tỉnh với khu vực bên ngồi, vv…Đây là một chính sách tốt để tạo điều kiện cho thƣơng mại phát triển, đồng thời, từ chỗ hoạt động thƣơng mại thuộc khu vực Nhà nƣớc, đến nay với chính sách phát triển nhiều thành phần kinh tế, đã thu hút đựơc một lực lƣợng lớn khu vực tƣ nhân tham gia vào hoạt động thƣơng mại.
Từ năm 2000 đến nay xuất khẩu của Tỉnh liên tục gia tăng. Với mặt hàng chính vẫn là gỗ thành phẩm, Đối với hoạt động nhập khẩu hàng hố tuy cũng có tăng, nhƣng chủ yếu là nhập hàng tiêu dùng, và một số hàng lƣơng thực do Tỉnh đã tự túc đƣợc, nhập khẩu hàng hoá của Tỉnh Savannakhet chủ yếu là nhằm phục vụ cho mục tiêu tiêu dùng. Đó là một yếu kém cần phải có kế hoạch khắc phục trong tƣơng lai.
2.2.2.Một số chỉ tiêu chủ yếu
* Việc quản lý công nghiệp:
Quản lý công nghiệp của Tỉnh đã tập trung theo dõi kiểm tra các nhà máy, xí nghiệp do có sự hợp tác với Bộ và chi nhánh có liên quan, có nhiều nhà máy đã