- Tất cả cỏc thiết bị, mỏy múc sử dụng điện dựng trờn cụng trường đều phải ở tỡnh trạng hoạt động tốt, phải được kiểm tra bảo trỡ theo định kỳ.
- Cỏc dõy dẫn điện trong cụng trường là loại dõy cỏp cú hai lớp vỏ bọc cỏch điện. Cỏc dõy dẫn điện phải được treo trờn cao ớt nhất là 2,5m khỏi tầm với của người và cỏc mỏy múc thiết bị, khụng được treo múc vào cỏc vật cú thể dẫn điện được. Nghiờm cấm thả dõy điện nằm dưới đất, nơi cú nước, lối đi, nơi cú người lại.
- Tất cả cỏc dụng cụ, mỏy múc đều phải được nối tiếp đất và cỏc thiết bị như ổ cắm, phớch cắm… phải thực hiện theo đỳng quy cỏch ngành điện, nghiờm cấm tỡnh trạng cõu múc dõy điện khụng qua phớch cắm.
- Điện dựng nơi cú khả năng phỏt sinh hỏa hoạn cao như gần nơi chứa xăng dầu, chất dễ bắt nổ như sơn, chất chống thấm… phải cú hiệu điện thế thấp dưới 36V.
- Đầu nguồn điện trước khi dẫn vào sử dụng cho cỏc trang thiết bị trong cụng trường phải qua MCB chống giật.
1. Đề phũng tai nạn:
- Khi chạm vào cỏc bộ phận của thiết bị lỳc bỡnh thường khụng cú điện, nhưng dũng điện cú thể xuất hiện bất ngờ do chạm vỏ hoặc sự cố khỏc . Chớnh là thực hiện biện phỏp nối đất, nối khụng bảo vệ và cắt điện bảo vệ cho thiết bị điện.
- Nối đất bảo vệ: Áp dụng cho mạng điện 3 pha cú trong tớnh cỏch ly nhằm làm giảm điện ỏp chậm.
- Cắt điện bảo vệ: Khi xảy ra sự cố về điện bằng biện phỏp ngắt cầu dao tổng để thực hiện cắt điện một cỏch nhanh nhất.
2. Cơng tác hàn:
- Ở những tầng tiến hành hàn điện, hàn hơi và các tầng phía dới (khi khơng cĩ sàn chống cháy bảo vệ) phải dọn sạch các chất dễ cháy nổ trong bán kính khơng nhỏ hơn 5m, cịn đối với vật liệu và thiết bị cĩ khả nãng bị nổ phải di chuyển đi nơi khác.
- Khi cắt các bộ phận của kết cấu phải cĩ biện pháp chống sụp đổ của các bộ phận đợc cắt.
- Khơng đợc phép hàn cắt bằng ngọn lửa trần các thiết bị đang chịu áp lực hoặc đang chứa các chất cháy nổ, các chất độc hại.
* Hàn điện
- Phần kim loại của thiết bị hàn điện cũng nh các kết cấu và sản phầm hàn (vỏ máy hàn xoay chiều, máy hàn một chiều...) phải đợc nối đất bảo vệ theo quy định của TCVN " quy phạm nối đất và nối khơng các thiết bị điện".
- Để dẫn điện hàn tới kìm hàn điện, mỏ hàn phải dùng dây cáp mềm cách điện cĩ tiết diện phù hợp với dịng điện lớn nhất của thiết bị hàn và thời gian kéo dài của một chu trình hàn.
- Chỗ nối các cáp dẫn điện phải thực hiện bằng phơng pháp hàn và bọc cách điện.Việc đấu cáp điện vào thiết bị hàn phải đợc thực hiện qua đầu nối của cáp điện và đợc dập hoặc hàn thiếc.
- Khi di chuyển hoặc đặt các dây điện hàn khơng để va chạm làm hỏng vỏ cách điện. Khơng để cáp điện tiếp xúc với nớc, dầu, cáp thép, đờng ống nĩng.
Khoảng cách từ các đờng đây điện hàn đến các đờng ống nĩng, các chai oxi. các thiết bị chứa khí axêtylen hoặc các thiết bị chứa khí cháy khác khơng đợc nhỏ hơn 5m.
Chiều dài dây dẫn từ nguồn điện đến máy hàn khơng đợc dài quá 15m.
ờng độ 600A trở lên khơng đợc dùng kìm hàn kiểu dây dẫn luồn trong chi kìm.
- Nối điện từ lới điện vào máy hàn phải qua cầu dao, dây chảy. Máy hàn phải cĩ thiết bị đĩng cắt điện. Khi ngừng phải cắt nguồn điện cung cấp cho máy hàn.
- Chỉ cĩ thợ điện mới đợc nối điện từ lới điện vào máy hàn hoặc tháo lắp sửa chữa máy hàn. Cấm nối và tháo dây ở đầu ra của máy hàn khi cịn cĩ điện.
- Các máy hàn để ngồi trời phải cĩ mái che ma; cắm hàn ở ngồi trời khi cĩ ma, bão.
- Hàn ở nơi cĩ nhiều ngời cùng làm việc hoặc ở những nơi cĩ nhiều ngời qua lại phải cĩ tấm chắn làm bằng vật liệu khơng cháy để ngăn cách bảo vệ những ngời xung quanh.
- Thợ hàn điện khi làm việc ở trên cao phải đợc trang bị túi để đựng dụng cụ, que hàn và các mẩu que hàn thừa.