III. HƯỚNG DẪN VIẾT THEO QUY TRÌNH
HƯỚNG DẪN QUY TRÌNH VIẾT
HƯỚNG DẪN QUY TRÌNH VIẾT Kể tên các bước trong quy trình viết một văn
bản?
Kể tên các bước trong quy trình viết một văn
bản? Bước 2: Tìm ý, lập dàn ý Quy trình Quy trình Bước 1: Chuẩn bị trước khi viết
Bước 4: Xem lại và chỉnh sửa và rút kinh
nghiệm
Ở từng bước, chúng ta cần thực hiện những thao tác nào? Ở từng bước, chúng ta cần thực hiện những thao tác nào? Xác định đề tài Xác định đề tài
Bước 1: Chuẩn bị trước khi viết
Bước 1: Chuẩn bị trước khi viết
Nhớ lại những trải nghiệm mà bản thân đã trải qua
Nhớ lại những trải nghiệm mà bản thân đã trải qua
Liệt kê và lập thành một danh sách Liệt kê và lập thành một danh sách Chọn lại một trải nghiệm mà các em muốn kể.
Chọn lại một trải nghiệm mà các em muốn kể.
Ví dụ:
Ví dụ: Một kỉ niệm sâu sắc với gia đình, bạn bè.Một kỉ niệm sâu sắc với gia đình, bạn bè.
Một lỗi lầm của bản thân. Một lỗi lầm của bản thân.
Khám phá một vùng đất hoặc quyển sách mới. Khám phá một vùng đất hoặc quyển sách mới.
Di chuyển đến một ngôi trường mới, làm quen bạn mới.
Di chuyển đến một ngôi trường mới, làm quen bạn mới.
Thu thập tư liệu Thu thập tư liệu Nhớ lại những sự việc đã trải nghiệm Nhớ lại những sự việc đã trải nghiệm Vui vẻ, hạnh phúc. VD: một chuyến du lịch, một lần đạt giải thưởng… Vui vẻ, hạnh phúc. VD: một chuyến du lịch, một lần đạt giải thưởng… Trải nghiệm cảm động. VD: hoạt động cộng đồng, giúp đỡ người khác…. Trải nghiệm cảm động. VD: hoạt động cộng đồng, giúp đỡ người khác….
Trải nghiệm buồn, tiếc nuối. VD: chia tay một người bạn thân, điểm xấu, mất món đồ…
Trải nghiệm buồn, tiếc nuối. VD: chia tay một người bạn thân, điểm xấu, mất món đồ…
Đọc lại những văn bản đã học hoặc đã đọc: Bài học đường đời đầu tiên, Vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ…
Đọc lại những văn bản đã học hoặc đã đọc: Bài học đường đời đầu tiên, Vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ…
Tìm những hình ảnh có lưu giữ về những kỉ niệm.
Tìm những hình ảnh có lưu giữ về những kỉ niệm.
Bước 2: Tìm ý, lập dàn ý
Bước 2: Tìm ý, lập dàn ý
Trình bày các bước khi tìm ý và lập dàn ý
Tìm ý
Tìm ý
Chuyện xảy ra khi nào? Chuyện xảy ra ở đâu? Chuyện gì đã xảy ra?
Những ai đã liên quan đến câu chuyện? Họ đã nói và làm gì? Vì sao chuyện đó xảy ra/ Vì sao đó là trải nghiệm mà em lựa chọn
Chuyện xảy ra như thế nào? Em có cảm xúc như thế nào khi câu chuyện xảy ra và khi kể lại
Lưu ý: Ta cần kết hợp giữa tả và kể để bài viết sinh động hơn, hấp dẫn hơn.
Lưu ý: Ta cần kết hợp giữa tả và kể để bài viết sinh động hơn, hấp dẫn hơn.
Tơi muốn kể câu chuyện gì? Kể cho ai nghe?
………………………………………………………………… Chuyện xảy ra ở đâu, khi nào?
………………………………………………………………… Những sự kiện gì mà tịi cịn nhớ?
…………………………………………………………………Cảm xúc, suy nghĩ của tói lúc đó thế nào?
……………………………………………………………… Sự việc đã xảy ra có ý nghĩa gì với tơi?
……………………………………………………………… Tơi muốn kể câu chuyện gì? Kể cho ai nghe?
………………………………………………………………… Chuyện xảy ra ở đâu, khi nào?
………………………………………………………………… Những sự kiện gì mà tịi cịn nhớ?
…………………………………………………………………Cảm xúc, suy nghĩ của tói lúc đó thế nào?
……………………………………………………………… Sự việc đã xảy ra có ý nghĩa gì với tơi?
………………………………………………………………
Phiếu ghi chép: Câu chuyện về trải nghiệm của tôi Phiếu ghi chép: Câu chuyện về trải nghiệm của tôi
Lập dàn ý
Lập dàn ý Dựa vào tìm ý, em hãy lập dàn ýDựa vào tìm ý, em hãy lập dàn ý
Mở bài:
Mở bài:
- Giới thiệu chung về không gian, thời gian xảy ra câu chuyện
- Cảm xúc chung của em về trải nghiệm đó.
Thân bài:
Thân bài: - Thời gian, không gian diễn ra câu chuyện và những
nhân vật có liên quan.
- Kể các sự việc theo trình tự diễn ra của chúng kết hợp với các yếu tố miêu tả.
Kết bài:
Kết bài:
Kể chi tiết về trải nghiệm
Trình bày ý nghĩa của trải nghiệm đối với bản thân Bài viết sẽ hay hơn, chỉnh chu hơn rất nhiều nếu ta sử dụng
Bước 3: Viết bài
Bước 3: Viết bài
- Bám sát dàn ý đã soạn - Bám sát dàn ý đã soạn
- Đảm bảo cấu trúc bài văn: mở bài, thân bài, kết bài - Đảm bảo cấu trúc bài văn: mở bài, thân bài, kết bài