KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng của trách hiệm xã hội của doanh nghiệp đối với người lao động đến cam kết tổ chức (Trang 60)

4.1Phƣơng pháp nghiên cứu

Từ các biến đã đƣa ra, tiến hành phân tích bằng phần mềm SPSS dựa trên bảng câu hỏi thu thập đƣợc. Qua việc kiểm định Cronbach’s Alpha giúp kiểm tra độ tin cậy của bảng câu hỏi, kiểm định hệ số tƣơng quan để xác định mối quan hệ gi a các biến. Trên cơ sở này sẽ tiến hành phân tích hồi qui để xác định mức độ quan trọng của các thành phần trong CSR của doanh nghiệp đối với ngƣời lao động ảnh hƣởng đến cam kết của tổ chức.

4.1.1.Công cụ s dụng

S dụng các câu hỏi để điều tra đánh giá của nhân viên về trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp đối với ngƣời lao động. Bảng câu hỏi gồm 40 c u trong đó 25 c u thể hiện đánh giá của nhân viên về trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp đối với ngƣời lao động, 15 câu thể hiện cam kết của tổ chức, s dụng thang đo Likert 5 mức độ nhƣ sau: 1. Hoàn toàn kh ng đồng ý. 2. Kh ng đồng ý. 3. Trung lập. 4. Đồng ý. 5. Hoàn toàn đồng ý. 4.1.2.M u điều tra

Đối tƣợng khảo sát là các nhân viên hiện đang làm việc trong các cơng ty trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh, m u đƣợc chọn theo phƣơng pháp lấy m u thuận tiện.

Số phiếu phát ra: 250 phiếu Số phiếu thu về: 227 phiếu

4.2.Đặc điểm m u điều tra

Bảng tổng hợp nhân khẩu học của m u điều tra (Bảng 4.1) cho thấy tỷ lệ m u điều tra khá đồng đều về mặt giới t nh. Đối tƣợng điều tra phần lớn là nh ng nhân viên tr , theo tác giả đánh giá đ y là một điểm tích cực vì ngƣời tr hiện nay có nh ng yêu cầu cao hơn trong c ng việc. Đồng thời, bảng phân tích về kinh nghiệm làm việc cho thấy đối tƣợng điều tra chủ yếu làm việc từ một đến ba năm, thời gian này cũng đủ để nhân viên có thể đánh giá về c ng ty mình đang làm việc, tiếp sau là nh ng đối tƣợng đã gắn bó với c ng ty trên 10 năm cho thấy họ đã có sự cam kết cao với cơng ty và thơng qua phân tích chúng ta có thể đánh giá đƣợc nh ng thành phần trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp đối với ngƣời lao động tác động nhƣ thế nào đến cam kết tổ chức.

Bảng 4.1: Đặc điểm nhân khẩu học của m u điều tra

Biến Số lƣợng m u (ngƣời) Tỷ lệ (%) Giới t nh Nam 92 46 N 108 54 Độ tuổi Dƣới 30 tuổi 138 69 Từ 30 tuổi đến dƣới 40 tuổi 42 21 Từ 40 tuổi đến dƣới 50 tuổi 14 7 Từ 50 tuổi trở lên 6 3 Thâm niên Dƣới 1 năm 30 15 1 đến dƣới 3 năm 88 44 3 đến dƣới 5 năm 22 11 5 đến dƣới 10 năm 18 9 10 năm trở lên 42 21

Loại hình doanh nghiệp

Quốc doanh 102 51

Ngồi quốc doanh 64 32

C ng ty có vốn đầu tƣ

4.3.Kiểm định m h nh đo ƣờng

Thang đo s dụng trong nghiên cứu đã đƣợc kiểm định, thang đo về trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp đối với ngƣời lao động đƣợc kiểm định tại Malaysia trong nghiên cứu của Chua và cộng sự (2011) và thang đo cam kết tổ chức đƣợc kiểm định tại châu Âu trong nghiên cứu của Jaros (2007). Do đặc điểm thị trƣờng lao động, các yếu tố về kinh tế, chính trị, văn hố, nhận thức…..tại các thị trƣờng trong nh ng nghiên cứu trƣớc có thể có sự khác biệt so với thị trƣờng Việt Nam nên cần tiến hành phỏng vấn chuyên gia (theo danh sách tại Phụ lục 1) bằng phƣơng pháp thảo luận tay đ i, tác giả gặp riêng từng chuyên gia và tiến hành thảo luận theo dàn bài (Phụ lục 1), sau mỗi lần thảo luận thang đo lại đƣợc điều chỉnh trƣớc khi bắt đầu cuộc phỏng vấn tiếp theo đến khi khơng cịn ý kiến thay đổi gì thêm. Thang đo này đƣợc lặp thành bảng câu hỏi khảo sát sơ bộ, sau đó tiến hành hiệu chỉnh lại cho phù hợp với đặc điểm thị trƣờng Việt Nam. Sau đó tiến hành các phƣơng pháp kiểm định để đánh giá lại, điều chỉnh tiếp cho phù hợp.

Độ tin cậy của từng thành phần của các thang đo đƣợc đánh giá bằng hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha. Nh ng thành phần nào kh ng đạt yêu cầu về độ tin cậy (Cronbach’s Alpha < 0.6) sẽ bị loại. Tất cả các biến quan sát của nh ng thành phần đạt độ tin cậy sẽ tiếp tục đƣợc phân tích nhân tố khám phá (EFA). Sau EFA tất cả các thành phần đạt yêu cầu đƣợc đƣa vào phân tích hồi qui nhằm kiểm định các giả thuyết đã nêu.

4.3.1.Kiểm định độ tin cậy của thang đo b ng hệ số Cronbach’s A pha

4.3.1.1. Kiểm định thang đo trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp đối với ngƣời ao động

Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp đối với ngƣời lao động là một khái niệm đa hƣớng nên ta cần kiểm định hệ số Cronbach’s Alpha cho từng thành phần của nó. Kiểm định chi tiết đƣợc thể hiện ở Phụ lục 3 và kết quả đƣợc tổng hợp thành Bảng 4.2.

Thang đo thành phần sức khỏe và an tồn có 5 biến quan sát HS1, HS2, HS3, HS4, HS5. Cả 5 biến này đều có hệ số tƣơng quan biến tổng lớn hơn 0.3 nên tất cả

đều đƣợc chấp nhận. Ngoài ra hệ số Cronbach’s Alpha là 0.742 ( lớn hơn 0.6) nên thang đo thành phần sức khỏe và an tồn đƣợc chấp nhận đƣa vào phân tích nhân tố tiếp theo.

Thang đo thành phần cân bằng công việc và cuộc sống có 5 biến quan sát WL1, WL2, WL3, WL4, WL5. Cả 5 biến này đều có hệ số tƣơng quan biến tổng lớn hơn 0.3 nên tất cả đều đƣợc chấp nhận. Ngoài ra hệ số Cronbach’s Alpha là 0.776 ( lớn hơn 0.6) nên thang đo thành phần cân bằng công việc và cuộc sống đƣợc chấp nhận đƣa vào ph n t ch nh n tố tiếp theo.

Thang đo thành phần c n đào tạo và phát triển có 5 biến quan sát TD1, TD2, TD3, TD4, TD5. Cả 5 biến này đều có hệ số tƣơng quan biến tổng lớn hơn 0.3 nên tất cả đều đƣợc chấp nhận. Ngoài ra hệ số Cronbach’s Alpha là 0.925 ( lớn hơn 0.6) nên thang đo thành phần đào tạo và phát triển đƣợc chấp nhận đƣa vào ph n t ch nhân tố tiếp theo.

Thang đo thành phần tự chủ trong cơng việc có 5 biến quan sát IE1, IE2, IE3, IE4, IE5. Trong 5 biến này thì biến IE5 có hệ số tƣơng quan là 0.252 (nhỏ hơn 0.3), đồng thời khi loại bỏ nó thì hệ sổ Cronbach’s Alpha tăng từ 0.775 lên 0.815 nên ta sẽ loại biến này. Bốn biến còn lại của thang đo thành phần tự chủ trong công việc là IE1, IE2, IE3, IE4 đƣợc chấp nhận đƣa vào ph n t ch nh n tố tiếp theo.

Thang đo thành phần cân lợi ích có 5 biến quan sát CB1, CB2, CB3, CB4, CB5. Cả 5 biến này đều có hệ số tƣơng quan biến tổng lớn hơn 0.3 nên tất cả đều đƣợc chấp nhận. Ngoài ra hệ số Cronbach’s Alpha là 0.852 ( lớn hơn 0.6) nên thang đo thành phần lợi ch đƣợc chấp nhận đƣa vào ph n t ch nh n tố tiếp theo.

Bảng 4.2: Kết quả kiểm định Cronbach’s A pha các thành phần trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp đối với ngƣời ao động.

Biến quan sát Trung bình thang đo nếu loại biến

Phƣơng sai thang đo nếu loại biến

Tƣơng quan biến- tổng

Cronbach's Alpha nếu loại biến SỨC KHỎE VÀ AN TOÀN (HS) Cronbach's Alpha: 0.742 HS1 16.46 7.245 0.564 0.676 HS2 16,26 7,751 0,603 0,674 HS3 17,04 6,431 0,647 0,638 HS4 16,42 7,823 0,383 0,743 HS5 16,26 7,51 0,389 0,746

CÂN BẰNG CÔNG VIỆC VÀ CUỘC SỐNG (WL) Cronbach's Alpha: 0.776 WL1 14,61 9,626 0,465 0,764 WL2 14,97 8,612 0,69 0,686 WL3 15,35 9,033 0,527 0,744 WL4 14,85 9,877 0,47 0,761 WL5 14,9 9,176 0,611 0,715

ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN (TD) Cronbach's Alpha: 0.925 TD1 14,03 14,341 0,787 0,911 TD2 13,39 14,028 0,780 0,912 TD3 13,9 13,658 0,855 0,897 TD4 14,31 13,823 0,803 0,908 TD5 14,07 14,558 0,794 0,91

TỰ CHỦ TRONG CÔNG VIỆC (IE) Cronbach's Alpha: 0.775 IE1 14,47 8,492 0,648 0,702 IE2 15,05 8,309 0,534 0,739 IE3 14,72 8,464 0,624 0,708 IE4 14,78 7,087 0,705 0,671 IE5 14,9 10,623 0,252 0,815 LỢI ÍCH (CB) Cronbach's Alpha: 0.852 CB1 13,42 13,612 0,722 0,806 CB2 13,68 15,776 0,417 0,885 CB3 13,55 13,354 0,719 0,807 CB4 13,5 14,442 0,692 0,815 CB5 13,61 13,304 0,803 0,785

4.3.1.2. Kiểm định thang đo cam kết tổ chức

Cam kết tổ chức là một khái niệm đa hƣớng nên ta cần kiểm định hệ số Cronbach’s Alpha cho từng thành phần của nó. Kiểm định chi tiết đƣợc thể hiện ở Phụ lục 3 và kết quả đƣợc tổng hợp thành Bảng 4.3.

Thang đo thành phần cam kết tình cảm có 4 biến quan sát AC1, AC2, AC3, AC4. Cả 4 biến này đều có hệ số tƣơng quan biến tổng lớn hơn 0.3 nên tất cả đều đƣợc chấp nhận. Ngoài ra hệ số Cronbach’s Alpha là 0.906 (lớn hơn 0.6) nên thang đo thành phần cam kết tình cảm đƣợc chấp nhận đƣa vào ph n t ch nh n tố tiếp theo.

Thang đo thành phần cam kết duy trì có 5 biến quan sát CC1, CC2, CC3, CC4, CC5. Cả 5 biến này đều có hệ số tƣơng quan biến tổng lớn hơn 0.3 nên tất cả đều đƣợc chấp nhận. Ngoài ra hệ số Cronbach’s Alpha là 0.899 (lớn hơn 0.6) nên thang đo thành phần cam kết duy trì đƣợc chấp nhận đƣa vào ph n t ch nh n tố tiếp theo.

Thang đo thành phần cam kết quy phạm có 6 biến quan sát NC1, NC2, NC3, NC4, NC5, NC6. Cả 6 biến này đều có hệ số tƣơng quan biến tổng lớn hơn 0.3 nên tất cả đều đƣợc chấp nhận. Ngoài ra hệ số Cronbach’s Alpha là 0.904 (lớn hơn 0.6) nên thang đo thành phần cam kết quy phạm đƣợc chấp nhận đƣa vào phân tích nhân tố tiếp theo.

Bảng 4.3: Kết quả kiểm định Cronbach’s A pha các thành phần cam kết tổ chức.

Biến

quan sát Trung bình thang đonếu loại biến

Phƣơng sai thang đo nếu

loại biến

Tƣơng quan biến-tổng

Cronbach's Alpha nếu loại

biến CAM KẾT TÌNH CẢM (AC) Cronbach's Alpha: 0.906 AC1 10,57 7,020 0,809 0,872 AC2 10,73 6,791 0,841 0,860 AC3 10,73 7,696 0,667 0,920 AC4 10,81 6,386 0,847 0,858 CAM KẾT DUY TRÌ (CC) Cronbach's Alpha: 0.899 CC1 13,20 14,131 0,681 0,891 CC2 13,41 14,052 0,738 0,879 CC3 12,89 14,49 0,727 0,882 CC4 13,44 12,891 0,824 0,859 CC5 13,66 13,512 0,780 0,869 CAM KẾT QUY PHẠM (NC) Cronbach's Alpha: 0.904 NC1 17,06 16,574 0,746 0,887 NC2 16,79 16,860 0,821 0,875 NC3 16,85 20,399 0,462 0,922 NC4 16,76 16,749 0,820 0,875 NC5 16,61 16,983 0,776 0,881 NC6 16,48 16,944 0,800 0,878

4.3.2.Phân tích nhân tố khám phá EFA

Khi phân tích nhân tố khám phá, các nhà nghiên cứu thƣ ờng quan tâm đến một số tiêu chuẩn. Thứ nhất hệ số KMO (Kaiser-Meyer-Olkin) ≥ 0.5, mức ý nghĩa của kiểm định Bartlett ≤ 0.05. Thứ hai hệ số tải nhân tố (Factor loading) ≥ 0.5. Nếu biến quan sát nào có hệ số tải nhân tố < 0.5 sẽ bị loại. Thứ ba thang đo đƣợc chấp nhận khi tổng phƣơng sai trích > 50% và thứ tƣ là hệ số eigenvalue có giá trị lớn hơn 1. Tiêu chuẩn thứ năm là sự khác biệt hệ số tải nhân tố của một biến quan sát gi a các nhân tố ≥ 0.3 để đảm bảo giá trị phân biệt gi a các nhân tố.

Khi phân tích EFA tác giả thực hiện với phép trích Principle Component Analysis với phép xoay Varimax và điểm dừng khi trích các yếu tố có eigenvalue > 1.

4.3.2.1. Thang đo các thành phần trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp đối với ngƣời ao động

Thành phần trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp đối với ngƣời lao động ảnh hƣởng đến cam kết tổ chức đƣợc đo bằng 25 biến quan sát. Ph n t ch nh n tố khám phá EFA đƣợc s dụng để đánh giá lại mức độ hội tụ của các biến quan sát theo các thành phần. Từ kết quả ph n t ch EFA ở Phụ lục 4 ta rút ra đƣợc nhận xét nhƣ sau:

Kiểm định KMO và Bartlett's trong phân tích nhân tố cho thấy hệ số KMO cao (bằng 0.855 > 0.5) giá trị kiểm định Bartlett’s có mức nghĩa (Sig =0.000 <0.05) cho thấy phân tích nhân tố EFA rất thích hợp.

Tại các mức giá trị Eigenvalues lớn hơn 1 và với phƣơng pháp rút trích principal components và phép quay varimax, phân tích nhân tố đã trích đƣợc 5 nhân tố từ 24 biến quan sát và với phƣơng sai trích là 66.724% (lớn hơn 50%) đạt yêu cầu.

Dựa trên phân tích của bảng Rotated Component Matrix(a) (Phụ lục 4) các biến có hệ số tải nh n tố nhỏ hơn 0.5 sẽ bị loại. Cụ thể 04 biến CB2, HS4, WL3, WL4 sẽ bị loại.

Sau khi loại các biến kh ng đạt yêu cầu, thành phần các yếu tố CSR đối với ngƣời lao động ảnh hƣởng đến cam kết tổ chức đƣợc đo bằng 20 biến quan sát. Kết quả phân tích nhân tố lần 2 cho thấy tổng phƣơng sai rút tr ch dựa trên 5 nhân tố có Eigenvanlues lớn hơn 1 là 72.262% (lớn hơn 50%) cho thấy phƣơng sai rút tr ch đạt yêu cầu.

Dựa trên phân tích của bảng Rotated Component Matrix(a) (Phụ lục 4) các biến có hệ số tải nh n tố không đạt độ phân biệt cao gi a các nhân tố, cụ thể là nhỏ hơn 0.3 cũng sẽ bị loại. Cụ thể biến HS1 sẽ bị loại.

Sau khi loại các biến kh ng đạt yêu cầu, thành phần các yếu tố CSR đối với ngƣời lao động ảnh hƣởng đến cam kết tổ chức đƣợc đo bằng 19 biến quan sát. Kết quả phân tích nhân tố lần 3 đƣợc thể hiện trong Bảng 4.4 cho thấy tổng phƣơng sai

6 0

rút trích dựa trên 5 nhân tố có Eigenvanlues lớn hơn 1 là 73.472% (lớn hơn 50%) cho thấy phƣơng sai rút tr ch đạt yêu cầu. Ở đ y ta nhận thấy biến WL2 có hệ số tải nhân tố chƣa đạt đƣợc độ phân biệt cao (bằng 0.238, nhỏ hơn 0.3), tuy nhiên giá trị này chỉ là về mặt thống kê, việc loại bỏ biến cần căn cứ vào giá trị nội dung của nó; biến WL2 có giá trị nội dung khá quan trọng và giá trị phân biệt ở các nhân tố của nó cũng kh ng phải quá thấp nên ta không loại biến này.

Nhƣ vậy 05 thành phần các yếu tố CSR của doanh nghiệp đối với ngƣời lao động ban đầu v n đƣợc gi nguyên với tổng phƣơng sai rút trích là 73.472% cho biết 5 nhân tố này giải thích đƣợc 73.472% biến thiên của d liệu.

Bảng 4.4: Kết quả ph n t ch EFA

KMO 0,863

Sig 0,000

Phần trăm t ch lũy để Eigenvanlues lớn hơn 1 73,472%

Biến Thành phần 1 2 3 4 5 TD3 0,833 TD2 0,826 TD4 0,793 0,303 TD5 0,779 0,315 TD1 0,742 0,323 CB3 0,888 CB5 0,321 0,825 CB4 0,776 CB1 0,724 0,345 IE4 0,827 IE2 0,782 IE1 0,762 0,359 IE3 0,614 HS5 0,863 HS2 0,363 0,689 HS3 0,602 WL5 0,802 WL1 0,716 WL2 0,369 0,362 0,607

4.3.2.2. Thang đo cam kết tổ chức

Các thành phần cam kết tổ chức đƣợc đo bằng 15 biến quan sát. Sau khi kiểm tra mức độ tin cậy bằng Cronbach Alpha, thì 15 biến quan sát này đảm bảo độ tin cậy. Phân tích nhân tố khám phá EFA đƣợc s dụng để đánh giá lại mức độ hội tụ của các biến quan sát theo các thành phần. Kết quả ph n t ch EFA từ Phụ lục 5 cho ta nhận xét:

Kiểm định KMO và Bartlett's trong phân tích nhân tố cho thấy hệ số KMO cao (bằng 0.905 > 0.5) giá trị kiểm định Bartlett‟ s có mức ý nghĩa (Sig. =0.000 <0.05) cho thấy phân tích nhân tố EFA rất thích hợp.

Tại các mức giá trị Eigenvalues lớn hơn 1 và với phƣ ơng pháp rút trích principal components và phép quay varimax, phân tích nhân tố đã trích đƣợc 2 nhân tố từ 15 biến quan sát và với phƣơng sai trích là 69.496% (lớn hơn 50%) đạt yêu cầu.

Dựa trên phân tích của bảng Rotated Component Matrix(a) (Phụ lục 5) các biến có trọng số nhỏ hơn 0.5 sẽ bị loại. Cụ thể ở đ y chúng ta loại biến NC3.

Sau khi loại các biến không thỏa mãn trong phần cam kết tổ chức đƣợc đo bằng 14 biến quan sát. Kết quả phân tích nhân tố lần 2 cho thấy tổng phƣơng sai rút trích dựa trên 2 nhân tố có Eigenvanlues lớn hơn 1 là bằng 72.961% cho thấy phƣơng sai rút trích đạt yêu cầu (> 50%).

Dựa trên phân tích của bảng Rotated Component Matrix(a) (Phụ lục 5) các biến có hệ số tải nh n tố không đạt độ phân biệt cao gi a các nhân tố, cụ thể là nhỏ hơn 0.3 cũng sẽ bị loại. Ở đ y chúng ta sẽ loại biến CC1, NC1 và NC5.

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng của trách hiệm xã hội của doanh nghiệp đối với người lao động đến cam kết tổ chức (Trang 60)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(136 trang)
w