Chuẩn truyền nhận nối tiếp RS232

Một phần của tài liệu Mô hình tự động đóng ngắt nguồn điện phòng học theo thời khóa biểu (Trang 34 - 37)

Khi chuẩn RS-232 ra đời, cổng nối tiếp (COM) sử dụng chuẩn này phục vụ cho việc giao tiếp máy tính với thiết bị ngoại vi và các máy tính với nhau.

Ngồi ra, cổng nối tiếp RS-232 là một giao diện phổ biến rộng rãi nhất. Người ta còn gọi cổng này là cổng C0M1, còn cổng COM2 để tự do cho các ứng dụng khác. Giống như cổng máy in, cổng COM cũng được sử dụng một cách thuận tiện cho việc giao tiếp với thiết bị ngoại vi.

Việc truyền dữ liệu qua cổng COM được tiến hành theo cách nối tiếp. Nghĩa là các bit dữ liệu được truyền đi nối tiếp nhau trên một đường dẫn. Loại truyền này có khả năng dùng cho những ứng dụng có u cầu truyền khoảng cách lớn hơn, bởi vì các khả năng gây nhiễu là nhỏ đáng kể hơn khi dùng một cổng song song (cổng máy in).

Cổng COM khơng phải là một hệ thống bus nó cho phép dễ dàng tạo ra liên kết dưới hình thức điểm với điểm giữa hai máy cần trao đổi thông tin với nhau, một thành viên thứ ba không thể tham gia vào cuộc trao đổi thông tin này.

Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Cơ sở Hoàng Minh Hạnh Các máy tính thường có 1 hoặc 2 cổng nối tiếp theo chuẩn RS232C. Khi cần dùng nhiều cổng hơn ta có thể lắp đặt các card mở rộng trên đó có thêm một đến hai cổng COM. Có hai dạng cổng COM: cổng COM 25 chân và cổng COM 9 chân. Hiện nay thì cổng COM 9 chân (DB9) theo chuẩn RS232C trở nên rất phổ biến.

CONNECTOR DB9

Hình 2.20 - Chân ra cổng Com DB9.

Bảng 2.2 - Các Chân và chức năng của cổng Com DB9.

DB-9 Tên Ký hiệu Chức năng

1 Data Carrier Detect DCD Phát hiện tín hiệu mang dữ liệu

2 Receive Data RxD Nhận dữ liệu

3 Transmit Data TxD Truyền dữ liệu

4 Data Terminal

Ready

DTR Đầu cuối dữ liệu sẵn sàng, được kích hoạt bởi bộ nhận khi muốn truyền dữ liệu

5 Singal Ground SG Mass của tín hiệu

6 Data Set Ready DSR Dữ liệu sẵn sàng, được kíchnhoạt bởi bộ truyền khi nó sẵn sàng nhận dữ liệu

7 Request to Send RTS Yêu cầu gửi, bộ truyền đặt đường này lên mức hoạt động khi sẵn sàng truyền dữ liệu.

8 Clear To Send CTS

Xóa để gửi, bộ nhận đặt đường này lên mức hoạt động để thông báo cho bộ truyền là nó sẵn sàng nhận dữ liệu.

9 Ring Indicate RI Báo chuông, cho biết là bộ nhận đang nhận tín hiệu rung chng.

Đề tài nghiên cứu khoa hoc cấp Cơ sở Hoàng Minh Hanh

* Những đặc điểm cần lưu ý trong chuẩn RS232C:

- Trong chuẩn RS232C, các giới hạn trên đối với mức logic 0 và logic 1 là ±12V. Chuẩn RS232C ngày nay đang được áp dụng còn cố định trở kháng tải trong phạm vi từ 3000Q đến 7000Q.

- Mức logic 1 có điện áp nằm trong khoảng -3V đến -12V, mức logic 0 từ +3V đến+12V.

- Trở kháng tải phải lớn hon 3000Q nhưng phải nhỏ hon 7000Q.

- Tốc độ truyền/nhận dữ liệu cực đại là 100kbps (ngày nay có thể đạt được 200 kbps). - Các lối vào phải có điện dung nhỏ hơn 2500pF

- Độ dài của cáp nối giữa máy tính và thiết bị ngoại vi ghép nối qua cổng nối tiếp RS232C không thể vượt quá 15 m nếu không sử dụng Modem.

- Các giá trị tốc độ truyền dữ liệu chuẩn là: 50, 75, 110, 150, 300, 600, 1200, 2400, 4800, 9600, 19200, 28800 ....... 56600, 115200bp.

* Ưu điểm khi kết nối với cổng nối tiếp:

- Khả năng chống nhiễu của các cổng nối tiếp cao hơn so với cỗng máy in thiết bị ngoại vi có thể tháo lắp ngay cả khi máy tính đang được cấp điện.

- Các mạch điện đơn giản có thể nhận được điện áp nguồn ni qua cổng nối tiếp thơng thường thì việc sử dụng cổng nối tiếp địi hỏi chi phí nhiều hon vì có sự biến đỗi dữ liệu được truyền theo nồi tiếp thành dữ liệu thành song song. Với nhũng bài tốn ghép nối khơng phức tạp, trong đó chỉ sử dụng một vài đường dẫn vào/ra thì ta có thể sử dụng trực tiếp các đường dẫn phụ trợ có liên quan của giao diện. Tổng cộng có đến hai đường dẫn lối ra và bốn đường dẫn lối vào, có thể được trao đổi trực tiếp bằng các lệnh đơn giản.

- Việc trao đổi dữ liệu qua cổng nối tiếp trong các trường hợp thông thường đều qua đường dẫn truyền nối tiếp TxD và đường dẫn nhận nối tiếp RxD. Tất cả các đường dẫn còn lại có chức năng phụ trợ khi thiết lập và khi điều khiển cuộc truyền dữ liệu. Các đường dẫn này gọi là các đường dẫn bắt tay bởi vì chúng được sử dụng theo phương pháp “ký nhận” giữa các thiết bị. Ưu điểm đặc biệt của đường dẫn bắt tay là trạng thái của chúng có thể đặt hoặc điều khiển trực tiếp.

- Đặc trưng của cổng nối tiếp là hoạt động song cơng nghĩa là có khả năng thu, phát đồng thời. Ngoài ra port nối tiếp cịn có mộ đặc trưng khác, việc đệm dữ liệu khi thu của port này cho phép 1 ký tự được nhận và lưu trong bộ đệm thu trong khi ký tự thứ tiếp tục được nhận vào. Neu CPU đọc ký tự thứ nhất trước khi ký tự thứ hai được nhận đầy đủ, dữ liệu sẽ không bị mất.

Đe tài nghiên cứu khoa học cấp Cơ sở Hồng Minh Hạnh

Chương 3- HỆ THĨNG ZIGBEE

Một phần của tài liệu Mô hình tự động đóng ngắt nguồn điện phòng học theo thời khóa biểu (Trang 34 - 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(59 trang)