31/3 Trích BHYT tháng 3/2005 và phải thu của

Một phần của tài liệu Chuyên đề kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty. (Trang 43 - 46)

CBCNV

334 8.783.545

105 31/3 - Trích BHYT tháng 3/2005 và phải thu của 3/2005 và phải thu của CBCNV

334 1.756.709

Cộng 10.548.254 33.377.471

Cuối kỳ 37.329.217

PHẦN KẾT LUẬN

Ngày nay trong nền kinh tế thị trường đầy thử thách, có bao nhiêu doanh nghiệp phải giải thể vì không đủ sức cạnh tranh, không tạo được chỗ đứng cho mình. Chính vì vậy để tồn tại và phát triển được thì hoạt động sản xuất kinh doanh phải mang lại hiệu quả cao.

Như chúng ta đã biết một doanh nghiệp hoạt động kinh doanh có hiệu quả bên cạnh sự lãnh đạo sáng suốt của ban lãnh đạo trong công ty chính là những người lao động trong công ty đó. Chính vì vậy công tác quản lý tiền lương phải hoạt động nhanh chóng và chính xác. Đó là những động lực thúc đẩy người lao động hăng say làm việc, nâng cao năng suất lao động, đảm bảo hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty luôn ổn định và ngày càng phát triển. Đây là một nguyên tắc và là một việc làm cần thiết mang tầm quan trọng với các doanh nghiệp nói chung và công ty TNHH Xuân Phương nói riêng.

Sau một thời gian thực tập tại Công ty TNHH Xuân Phương kết hợp với kiến thức đã học ở nhà trường và tìm hiểu thực tế tại công ty, cùng với sự hướng dẫn của cô giáo Nguyễn Thị Hồng Duyên và chỉ bảo tận tình của cô chú phòng tài vụ Công ty TNHH Xuân Phương em đã hoàn thành bài thực tập của mình với đề tài "Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương".

Tuy nhiên thời gian khảo sát không nhiều, trình độ hiểu biết của bản thân còn nhiều hạn chế do đó những vấn đề giải quyết trong nội dung báo cáo chỉ đạt mức độ nhất định.

Em tha thiết mong được đón nhận những ý kiến đóng góp, sửa chữa của cô giáo nhằm hoàn thiện hơn bản báo cáo thực tập.

Em xin chân thành cảm ơn cô giáo Nguyễn Thị Hồng Duyên cùng các thầy cô giáo bộ môn kế toán.

Em xin cảm ơn ban giám đốc, phòng kế toán Công ty TNHH Xuân Phương đã giúp đỡ tạo điều kiện cho em hoàn thành báo cáo thực tập này.

Em xin chân thành cảm ơn!

Bùi Thị Thùy Linh

* Các khoản trích theo lương của công ty a. Quỹ bảo hiểm xã hội

Theo chế độ hiện hành tại nghị định 12CP ngày 25 tháng 1 năm 1995 qui định BH xã hội được hình thành bằng cách tính tỷ lệ 20% trong tổng quĩ lương cấp bậc và các khoản phụ cấp thường xuyên của nguồn lao động thực tế trong kỳ hạch toán. Công ty TNHH Xuân Phương qui định cho nguồn lao động phải nộp 15% trong tổng quỹ lương được tính vào chi phí kinh doanh còn 5% trong tổng quỹ lương do người lao động trực tiếp tham gia đóng góp.

VD: Ta tính BHXH cho bộ phận văn phòng

BHXH 15% = Tổng lương x 15% = 10.522.600 x 15%

= 1.575.390 (đ) được tính vào chi phí kinh doanh BHXH 5% = Tổng lương x 5%

= 10.522.600 x5%

= 526.130 đ (được tính trực tiếp vào nguồn lao động)

b. Quỹ BHYT là khoản đóng góp của người lao động và nguồn sử dụng lao động cho cơ quan BHYT theo tỷ lệ qui định qũy được đài thọ nguồn lao động cùng tham gia đóng góp quỹ lương trong các hoạt động khác, chữa bệnh.

Theo chế độ hiện hành quỹ BHYT thống nhất quản lý và tự cấp cho người lao động thông qua mạng lưới y tế. Vì vậy khi tính được mức tính bảo hiểm y tế.

Công ty TNHH Xuân Phương trích 3% BHYT cho công nhân viên. Trong đó 2% tính vào chi phí sản xuất kinh doanh còn 1% khấu trừ vào lương của người lao động.

BHYT 2% = Tổng lương x 2%

= 10.552.600 x 2% = 210.452đ BHYT 1% = 10.552.600 x 1 = 105.526đ c. Kinh phí công đoàn

Được hình thành do việc trích lập và tính vào chi phí sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, hàng tháng theo tỷ lệ qui định 2 % tính trong tổng số tiền lương thực tế phải trả công nhân viên trong kỳ công đoàn được phân công quản lý công nhân cấp trên tiền lương thực tế phải trả công nhân viên trong kỳ. Số kinh phí công đoàn tính được cũng được phân cấp quản lý công đoàn cấp trên, một phần để lại doanh nghiệp để chi tiêu cho hoạt động công đoàn doanh nghiệp.

Công ty trích nộp 2% trên tổng lương thực tế của CBCNV trong đó: KPCĐ 2% = Tổng lương thực tế x 2%

= 10.070.900 x 2%

= 201.418đ (phân cấp quản lý công đoàn cấp trên) KPCĐ 1% = Tổng lương thực tế x 1%

Một phần của tài liệu Chuyên đề kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty. (Trang 43 - 46)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(46 trang)
w