IV. ĐỊNH HƢỚNG QUY HOẠCH
4. Định hƣớng quy hoạch hệ thống hạ tầng kỹ thuật
4.1. Định hƣớng quy hoạch chuẩn bị kỹ thuật
a. San nền:
Theo khảo sát và báo cáo Trung tâm khí tƣợng thủy văn tỉnh Sóc Trăng hiện tại huyện Kế Sách chƣa đặt trạm, chỉ có 01 trạm tại Đại Ngãi, nhƣng do khu vực Đại Ngãi khá xa và thấp hơn so với thị trấn kế sách, vì thế cơ sở tính cao độ san nền cho thị trấn sẽ lấy số liệu cao độ trung bình hiện trạng của thị trấn và tham khảo theo đồ án Điều chỉnh quy hoạch xây dựng vùng tỉnh Sóc Trăng đến năm 2020, tầm nhìn 2050.
Cao độ trung bình tồn khu vực lập quy hoạch hiện nay khoảng + 0,9m đến +1.1m hệ cao độ Hòn Dấu - Hải Phòng, hệ tọa độ Quốc gia VN2000.
Cao độ nền xây dựng trong khu vực đƣợc xác định theo yêu cầu đảm bảo độ khống chế cao hơn nƣớc biển dâng do biến đổi khí hậu ở kịch bản bất lợi nhất, độ dốc đảm bảo thốt nƣớc trung bình 0,005%.
Theo kịch bản biến đổi khí hậu trong những năm gần đây xác định cao độ nền hợp lý cho từng khu vực, đảm bảo thốt nƣớc tốt, bám sát địa hình tự nhiên và hiệu quả đầu tƣ, lựa chọn cao độ san nền (cốt xây dựng) khống chế trung bình là +2.0m, Vùng cơng nghiệp cao độ san nền trung bình +2,0m đến +2,2m theo hệ cao độ Quốc gia (Hòn Dấu), hệ tọa độ VN2000.
- Đề xuất cao độ nền đô thị đƣợc xác định: Hxd ≥ +2.2 m.
- Độ dốc nền thiết kế dọc theo các hƣớng thoát nƣớc: iXD ≥ 0,002.
Kiểm sốt chặt chẽ việc xây dựng các cơng trình mới làm ảnh hƣởng đến việc tiêu thoát nƣớc của các khu dân cƣ hiện hữu liền kề. Thực hiện các giải pháp phịng chống thiên tai và bảo vệ mơi trƣờng đảm bảo ổn định cuộc sống cho ngƣời dân.
* Giải pháp san nền:
+ Đối với khu vực đã xây dựng: Từng bƣớc hoàn thiện cao độ, nâng dần cao độ nền xây dựng đến cao độ khống chế theo quy hoạch.
+ Đối với khu vực chƣa xây dựng: Khống chế cao độ xây dựng theo quy hoạch, san nền đến cao độ khống chế chung của khu vực.
+ Giải pháp san nền bằng cát đen, kết hợp đào hồ tạo cảnh quan và tận dụng nạo vét kênh, rạch tự nhiên để lấy đất, đồng thời thuận lợi cho việc tiêu thoát nƣớc và giao thơng thủy.
b. Thốt nƣớc mƣa: * Phƣơng án quy hoạch
- Quy hoạch hệ thống thoát nƣớc mƣa độc lập với hệ thống thoát nƣớc bẩn. Xác định hƣớng thoát và phân chia lƣu vực, thiết kế quy hoạch tính tốn theo quy định của QCXDVN 01: 2008/BXD, QCVN 07-2: 2016/BXD; Quyết định số 2012/QĐ-UBND ngày 14/8/2018 của UBND tỉnh Sóc Trăng.
- Những yêu cầu chung hệ thống thoát nƣớc mƣa cần đạt đƣợc:
+ Phù hợp với quy hoạch phát triển dài hạn, ngắn hạn về phát triển hạ tầng kỹ thuật. Mạng lƣới đƣờng cống đƣợc bố trí bám theo các trục giao thơng, đồng thời đảm bảo kết nối và tính tự chủ trong đầu tƣ xây dựng của dự án.
+ Từ nay đến năm 2025 phạm vi phục vụ của hệ thống đạt 80% trở lên và đến năm 2030 cơ bản hoàn thiện hệ thống thoát nƣớc mƣa.
+ Giải quyết đƣợc cơ bản tình hình ngập úng của khu vực trong mùa mƣa và tình hình ơ nhiễm mơi trƣờng từ nƣớc thải chảy ra hệ thống cống chung (giữa nƣớc mƣa và nƣớc thải), giảm tới mức tối thiểu mức độ ô nhiễm do nƣớc thải tới môi trƣờng.
+ Khai thác tối đa khả năng, các điều kiện thuận lợi của khu vực cho cơng tác thốt nƣớc nhƣ hệ thống sơng ngịi, kênh rạch hiện hữu có khả năng thoát nƣớc tự chảy khi triều rút để thốt tồn bộ nƣớc mƣa ra kênh rạch.
+ Các vị trí thốt nƣớc chủ yếu thoát ra kênh Số 1, kênh Mƣơng Lộ.
- Giải pháp thoát nƣớc khu vực đơ thị: Hiện nay có một số tuyến cống, mƣơng thoát nƣớc chung cần đƣợc cải tạo, nạo vét khơi thơng dịng chảy tới các điểm xả ra nguồn. Tại các điểm xả phải có các giếng tách nƣớc thải để thu gom nƣớc thải về trạm xử lý. Tại các khu vực chƣa có hệ thống thốt nƣớc, quy hoạch xây dựng hệ thống thoát nƣớc mƣa riêng sử dụng cống tròn BTCT – H10 – H30, kích thƣớc cống tính tốn theo chu kỳ tràn cống T=3 năm. Kích thƣớc cống biến đổi từ D600mm ÷ D1200mm..
* Lƣu vực thoát nƣớc:
- Thiết kế hệ thống thoát nƣớc mƣa độc lập với hệ thống thoát nƣớc thải, đƣợc chia thành 04 lƣu vực chính theo địa hình tự nhiên.
+ Lƣu vực 1: Bao gồm khu vực phía Tây Nam của đơ thị hƣớng thốt về kênh Số 1 và kênh Mƣơng Lộ.
+ Lƣu vực 2: Bao gồm khu vực phía Đơng Nam của đơ thị hƣớng thoát về kênh Số 1 và kênh Mƣơng Lộ.
+ Lƣu vực 3: Bao gồm khu vực phía Tây Bắc của đơ thị hƣớng thốt về kênh Số 1 và kênh Mƣơng Lộ.
+ Lƣu vực 4: Bao gồm khu vực Đơng Bắc của đơ thị hƣớng thốt về kênh Số 1 và kênh Mƣơng Lộ.
* Giải pháp quy hoạch
- Tận dụng triệt để các dịng sơng, kênh, rạch trong khu vực cho việc thốt nƣớc. Tất cả các tuyến cống có hƣớng thốt trùng với hƣớng dốc của san nền và theo nguyên tắc hƣớng nƣớc đi là ngắn nhất. Để tiện cho việc quản lý sau này toàn bộ cống, hố ga bố trí trên vỉa hè khoảng cách giữa 2 hố ga không quá 36m, độ dốc cống tối thiểu i=1/D.
- Quy trình tính tốn thủy lực tn theo tiêu chuẩn TCVN-7957-2008. Q = Ψ . q . F (l/s)
Trong đó:
Q : lƣu lƣợng mƣa rào thiết kế (l/s) q : cƣờng độ mƣa rào thiết kế (l/s/ha) F : diện tích tụ nƣớc (ha)
Ψ : hệ số dòng chảy
Hệ số dòng chảy Ψ:
Stt Các loại vật liệu phủ mặt Ψ
1 Mặt đƣờng nhựa, bê tông xi măng, mái nhà 0,74 2 Mặt đƣờng đá lát, mặt đƣờng nhựa láng mặt 0,60
3 Mặt đƣờng cấp phối 0,45
4 Mặt đƣờng đá dăm 0,40
5 Mặt đƣờng đất 0,30
6 Công viên, thảm cỏ 0,15
- Cƣờng độ mƣa rào thiết kế q (l/s/ha) :
q =((20+b)^n x q20 x(1+ClgP))/(T+b)^n Trong đó : q: cƣờng độ mƣa rào thiết kế (l/s/ha)
T: thời gian mƣa tính tốn (phút) P: chu kỳ tràn cống (năm)
A, C, b, n: tham số phụ thuộc khu vực
BẢNG THỐNG KÊ VẬT TƢ