Đường vận chuyển

Một phần của tài liệu Chế tạo khung nhà công nghiệp (Trang 31 - 35)

III. Nội dung môđun

4. Kiểm tra mặt bằng thi công,sàn thao tác

4.3. Đường vận chuyển

4.3.1. Các phương thức vận chuyển

-Vận chuyển ngoài nhà máy

Gồm các phương thức sau: * Vận chuyển bằng đường sắt

Dùng cho các xí nghiệp vừa và lớn, với khối lượng vận chuyển từ 4 - 5 vạn tấn/năm.

Có hai loại đường sắt: - Tiêu chuẩn (1450 mm). - Thường (1000 - 750mm).

23 * Vận chuyển đường bộ

Dùng cho xí nghiệp vừa, nhỏ trong thành phố, ngồi ra cịn dùng để bổ sung cho vận chuyển đường sắt, đường thủy.

* Vận chuyển đường thủy

Dùng cho các xí nghiệp đặt cạnh sơng hoặc biển (thực phẩm, đường, giấy, cá hộp ....)

- Vận chuyển trong nhà máy

Chủ yếu vận chuyển nguyên, nhiên liệu, bán thành phẩm, thành phẩm từ kho đến xưởng, hoặc giữa các xưởng với nhau.

Các hình thức vận chuyển chủ yếu: * Vận chuyển đường sắt

* Vận chuyển đường bộ

* Vận chuyển bằng các thiết bị cố định

Việc chọn các phương tiện vận chuyển căn cứ - Lượng vận chuyển.

- Yêu cầu của dây chuyền sản xuất. - Hình thức của mặt bằng chung. - Địa hình khu đất, so sánh kinh tế.

4.3.2. Vận chuyển đường sắt của nhà máy:

Có 2 loại đường sắt nối từ ga vào nhà máy và đường sắt bên trong nhà máy.

- Đường sắt ngồi nhà máy

* Đường sắt cụt: thích hợp với các xí nghiệp nhỏ. Ưu điểm: rẻ, nhưng phải dùng ga chung để quay tàu . * Đường sắt vòng: dùng cho loại trung và lớn.

* Đường sắt xuyên qua: thường sử dụng cho xí nghiệp cở lớn (luyện kim ...)

- Đường sắt trong nhà máy:

Có 3 loại:

- Đường cụt: nhà máy nhỏ

- Đường vòng: nhà máy trung và lớn - Đường xuyên qua: nhà máy lớn

24

- Nguyên tắc cơ bản để thiết kế đường sắt trong nhà máy

- Bảo đảm vận chuyển hàng hóa đến tận xưởng và kho, nếu cần di chuyển thì số lần di chuyển ít nhất.

- Phải phù hợp yêu cầu dây chuyền sản xuất, bảo đảm khoảng cách giữa các xưởng ngắn nhất, tránh cắt nhau và trùng lăp (luồng hàng).

- Nghiên cứu phối hợp giữa hệ thống đường sắt và các hệ khác. - Phù hợp với hệ thống vận chuyển của các xí nghiệp khác. - Bảo đảm qui phạm về bố trí đường sắt trong xí nghiệp.

4.3.3. Vận chuyển đường bộ trong nhà máy - Các yêu cầu bố trí mạng lưới đường bộ

- Mạng lưới thường làm theo hình thức ơ vng trục đường song song mép cơng trình, phù hợp với việc phân khu ở mặt bằng chung.

- Trong mạng lưới chung cần có trục đường chính nối liền với giao thơng ngồi nhà máy.

Đây cịng là trục chính để bố trí các cơng trình chủ yếu nhà máy lớn có thể có 2 hoặc nhiều trục chính song song hoặc vng góc.

- Mạng lưới thường bố trí liên tục khép kín nếu khơng phải bố trí chỗ quay xe.

Hình 1.20. Vị trí quay xe

Diện tích khu nhà máy > 5 ha phải có > 2 cửa mở khác hướng. Phía nhà máy tiếp xúc đường cơng cộng phải có 2 cửa ra vào khi chiều dài nhà máy > 1000m.

25

Hình 1.21. Bố trí cữa ra vào.

- Chiều rộng đường: là giới hạn giữa hai đường đỏ xây dựng gồm đường xe chạy, người đi bộ và diện tích trồng cây xanh.

Chiều rộng đường thường như sau :

* Xí nghiệp có S > 100 ha: đường 32 - 40m * Xí nghiệp có S từ 50 - 100 ha: đường 26 - 32m * Xí nghiệp có S < 50 ha: đường 20 - 26m

* Xí nghiệp có S 10 - 20 ha: đường 10 - 20m * Chiều rộng mặt đường xe chạy

- Diện tích >50 ha 9m (3 làn xe) - Diện tích <50 ha 6 - 7m (2 làn xe)

Hình 1.22. Bơ trí mạng lưới đường bộ

+ Chiều rộng mặt đường phụ lớn hơn 3 m - Chỗ giao nhau đường sắt và bộ < 450 Ngoài ra cần chú ý bến bốc dỡ và chỗ đậu xe.

26

Hình 1.23. Bố trí bến bốc dở, chổ đậu xe

Chú ý qui chuẩn thiết kế đường cấp I, II, III.

Một phần của tài liệu Chế tạo khung nhà công nghiệp (Trang 31 - 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(151 trang)