Đối với học sinh: Các dụng cụ vẽ hình: thước, compa, êke III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

Một phần của tài liệu GIÁO án dạy THÊM 2022 2023 den tuan 27 kết nối TRI THỨC (Trang 92 - 95)

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1 Đối với giáo viên: Sgk, bài soạn

2. Đối với học sinh: Các dụng cụ vẽ hình: thước, compa, êke III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

Tiết 1

Phần I: Trắc nghiệm:

Câu 1: Điền vào chỗ chấm để được khẳng định đúng trong câu sau:

Điểm M gọi là trung điểm của đoạn thẳng AB nếu điểm M …(1)… hai điểm A và B sao cho …..(2)….

Câu 2: Điền dấu “x”vào ơ trống mà em chọn:

Câu 3:

Với câu hỏi: Trên đoạn thẳng MN = 6cm, lấy điểm I sao cho MI = 3cm Đúng Sai

A. Điểm I nằm giữa hai điểm M và N B. Đoạn thẳng MI dài hơn đoạn thẳng IN C. I là trung điểm của đoạn thẳng MN D. Cả ba câu A, B, C đều đúng

“ Khi nào ta kết luận được I là trung điểm của đoạn thẳng MN?”, cĩ 4 bạn trả lời như sau. Em hãy cho biết bạn nào trả lời đúng?

A. Khi IM = IN B. Khi MI + IN = MN

C. Khi IM = IN = D. Khi I nằm giữa M và N

Câu 4: Với ba A, M, B điểm phân biệt, M là trung điểm của đoạn thẳng AB nếu:

A. B.

C. D.

Câu 5: Cho đoạn thẳng PQ = 16cm. Gọi E là trung điểm của PQ và F là trung điểm của

PE. Khi đĩ, độ dài đoạn thẳng EF là:

A. 4cm; B. 8cm; C. 12cm; D. kết quả khác.

Câu 6: Một sợi dây dài 2m. Gấp sợi dây lại để hai đầu sợi dây trùng nhau. Đánh dấu

điểm A là chỗ bị gấp. Khoảng cách từ điểm A đến mỗi đầu sợi dây là:

A.1cm; B. 10cm; C. 100cm; D. 1000cm.

Phần II : Tự luận

Bài 1:

Tính độ dài đoạn thẳng AB, biết rằng I là trung điểm của đoạn thẳng AB và AI = 8cm.

Bài 2:

Cho điểm C nằm giữa hai điểm A và B, I là trung điểm của đoạn BC. Tính độ dài của đoạn thẳng AB, biết rằng AC = 5cm và CI = 7cm.

Bài 3:

Nhà Hương cách trường học 2 200m. Hằng ngày trên đường đến trường, Hương phải đi qua một siêu thị, sau đĩ đến một cửa hàng bánh kẹo nằm cách trường khoảng 500m. Hỏi quãng đường từ siêu thị đến cửa hàng bánh kẹo dài bao nhiêu mét? Biết rằng siêu thị nằm chính giữa nhà Hương và trường học.

Bài 4:

Cho O là trung điểm của đoạn thẳng AB dài 4cm. Trên tia BA lấy điểm M, trên tia AB lấy điểm N sao cho BM = AN = 7cm. Giải thích tại sao O cũng là trung điểm của đoạn thẳng MN.

Bài 5:

Cho đoạn thẳng AB. Gọi P và Q là hai điểm phân biệt nằm giữa hai điểm A và B sao cho AP = QB. Gọi I là trung điểm của đoạn thẳng AB. Khi vẽ hình, bạn Quang nhận xét rằng điểm P trùng với điểm I. Theo em nhận xét của bạn Quang cĩ đúng khơng?

2AB AB AM MB AB AM MB + =   ≠  AM MB AB AM MB + ≠   =  AM MB AB AM MB + ≠   ≠  AM MB AB AM MB + =   = 

HƯỚNG DẪN

Phần I: Trắc nghiệm.

Câu 1: (1) nằm giữa (2) MA = MB

Câu 2: A. đúng B. Sai C. đúng D. Sai

Câu 3 4 5 6

Đáp án C D A C

Phần II: Phần tự luận.

Bài 1:

Vì I là trung điểm của đoạn thẳng AB nên:

Do đĩ, AB = 2 . AI = 2 . 8 = 16 (cm) Vậy độ dài của đoạn thẳng AB là 16 cm.

Bài 2:

Vì I là trung điểm của đoạn BC nên ta cĩ:

CB = 2 . CI = 2 . 7 = 14 (cm) Vì C nằm giữa hai điểm A và B nên ta cĩ:

AB = AC + CB = 5 + 14 = 19 (cm) Vậy độ dài đoạn thẳng AB là 19 cm.

Bài 3:

Nhà Hương Siêu thị

Vì siêu thị nằm chính giữa nhà Hương và trường học, nên quãng đường từ siêu thị đến trường học là:

2 200 : 2 = 1 100 (m)

Vì cửa hàng bánh kẹo nằm giữa quãng đường từ siêu thị đến trường học, mà cửa hàng bánh kẹo nằm cách trường khoảng 500m, nên quãng đường từ siêu thị đến cửa hàng bánh kẹo dài:

1 100 – 500 = 600 (m)

Vậy quãng đường từ siêu thị đến cửa hàng bánh kẹo dài 600 m. 2 AB AI =IB= Trường học Cửa hàng bánh kẹo

Tương tự, ta cĩ AB + BN = AN, suy ra BN = AN – AB = 7 – 4 = 3 (cm) Mặt khác, vì O là trung điểm của đoạn thẳng AB nên:

(cm)

Từ đĩ ta cĩ: OM = OA + AM = 2 + 3 = 5 (cm)

ON = OB + BN = 2 + 3 = 5 (cm)

Điều đĩ nghĩa là OM = ON. Hơn nữa, điểm O nằm giữa hai điểm M và N. Vậy O là trung điểm của đoạn thẳng MN.

Bài 5:

Nhận xét của bạn Quang chỉ đúng trong trường hợp đặc biệt AP = QB = . Khi đĩ P,

Q trùng với trung điểm I của AB (như hình vẽ trên).

Cịn trong các trường hợp khác thì nhận xét của bạn Quang khơng đúng, chẳng hạn vẽ hình như sau:

Tiết 2 Bài 1:

Tính độ dài đoạn thẳng MN, biết rằng I là trung điểm của đoạn thẳng MN và IN = 3cm.

Bài 2:

Cho điểm I nằm giữa hai điểm M và N, K là trung điểm của đoạn IN. Tính độ dài của đoạn thẳng MN, biết rằng MI = 3cm và KN = 4cm.

Bài 3:

Cho I là trung điểm của đoạn thẳng MN dài 2cm. Trên tia NM lấy điểm A, trên tia MN lấy điểm B sao cho BM = AN = 5cm. Giải thích tại sao O cũng là trung điểm của đoạn thẳng MN.

Bài 4:

Cho đoạn thẳng MN dài 8 cm. Gọi R là trung điểm của đoạn thẳng MN

Một phần của tài liệu GIÁO án dạy THÊM 2022 2023 den tuan 27 kết nối TRI THỨC (Trang 92 - 95)

w