Chỉ tiêu 31/12/2013 31/12/2012 Chênh lệch %+/-
1. Tổng các khoản phải thu 18,311,679,185 5,796,121,048 12,515,558,137 215.93 2. Tổng tài sản 46,218,917,092 40,834,585,225 5,384,331,867 13.1857 3. Hệ số các khoản phải
4. Tổng các khoản phải trả 11,574,604,371 8,363,359,815 3,211,244,556 38.40 5. Hệ số các khoản phải
trả( lần) 0.250430021 0.204810696 0.045619325 22.274
Chỉ tiêu Năm 2013 Năm 2012 Chênh lệch %=/-
6. Doanh thu thuần 45,518,064,677 39,903,009,606 5,615,055,071 14.07 7. Các khoản phải thu ngắn
hạn bình quân
12,053,900,117 6,522,953,497 5,530,946,620 84.7921 8. Hệ số thu hồi nợ 3.776210541 6.11732241 -2.341111869 -.38.27 9. Kì thu hồi nợ bình quân 95.33366748 58.84927684 36.48439064 61.9963 10. Giá vốn hàng bán 43,667,777,914 36,327,256,837 7,340,521,077 20.21 11. Các khoản phải trả ngắn
hạn bình quân 9,968,982,093 6,367,176,008 3,601,806,085 56.5683 12. Hệ số hoàn trả nợ 4.565969148 6.266987053 -1.701017905 -27.1425 13. Kì trả nợ bình quân 78.84415954 57.44387167 21.40028788 37.254
(Nguồn tính tốn từ: Báo cáo tài chính năm 2012, 2013 của cơng ty)
Qua bảng Quy mô công nợ và bảng Tình hình cơng nợ ta thấy: Cơng nợ phải thu và công nợ phải trả tại thời điểm cuối năm 2013 đều tăng so với đầu năm đặc biệt là công nợ phải thu. Tại thời điểm cuối năm 2013 trong mỗi đồng tài sản của công ty bị chiếm dụng 0.39 đồng và đi chiếm dụng được 0.25 đồng. Tốc đơ ln chuyển vốn tín dụng thương mại của doanh nghiệp với các bên biến động theo xu hướng tăng và kì thu hồi nợ bình quân là 95 ngày và kì trả nợ bình qn là 79 ngày cần xem xét có phù hợp với chu kì sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp hay không. + Các khoản phải thu tăng 18,311 tỷ đồng( tương ứng tăng 215.93%) và hệ số các khoản phải thu so với tổng tài sản tăng lần từ lần vào đầu năm lên đến 0.2542 lần vào cuối năm chứng tỏ so sánh tương quan của việc tăng quy mơ tài sản thì tốc độ tăng cơng nợ phải thu tăng hơn rất nhiều so với tốc độ tăng của tài sản. Điều này cho thấy tình hình vốn bị chiếm dụng của doanh nghiệp tăng lên, tạo áp lực cho việc huy động vốn của doanh nghiệp rất lớn, nguy cơ mất vốn tăng lên.
+ Cơ cấu công nợ phải thu: biến đổi theo xu hướng tăng các khoản phải thu ngắn hạn( tăng 12,515 tỷ đồng) , số vòng thu hồi nợ phải thu ngắn hạn giảm đi từ 6.12 vòng năm 2012 xuống còn 3.78 vòng năm 2013 làm số ngày thu hồi nợ tăng lên gần 70 ngày. Chứng tỏ thời gian vốn của doanh nghiệp bị chiếm dụng đang gia tăng mạnh, tăng nguy cơ thất thốt và lãng phí vốn.
+ Trong nợ phải thu ngắn hạn: Các khoản phải thu của khách hàng tăng lên đột biến, giá trị và tốc độ đều tăng rất cao và mạnh mẽ, trong khi trả trước cho người bán và phải thu khác tăng chậm hơn cho thấy doanh nghiệp đang chú trọng thực hiện chính sách tín dụng thương mại để đẩy mạnh kinh doanh. Tuy nhiên doanh nghiệp cần chú trọng xem xét việc áp dụng chính sách thương mại trên bởi nguy cơ không thu hồi được khoản nợ bị chiếm dụng. Điều này phát sinh và địi hỏi cơng tác quản trị nợ phải thu cần có biện pháp điều chỉnh các đối tượng vì nguyên nhân nợ quá hạn.
+ Các khoản phải trả: Tăng 3,211 tỷ đồng, hệ số các khoản phải trả tăng từ 0.2048 lần lên đến 0.2504 lần. Tốc độ tăng của các khoản phải trả so với tốc độ tăng của tài sản nhanh hơn chứng tỏ cơng ty tăng huy động vốn tín dụng thương mại, giảm được nhu cầu tài trợ và địn bẩy tài chính. Tuy nhiên thì cơng nợ lại chủ yếu là phải trả người bán: cuối năm là 10,928 tỷ đồng tăng tỷ đồng tương ứng tăng 41.39%, cùng khiến công ty đối mặt với nghĩa vụ trả nợ và địi hỏi cơng ty cần lập kế hoạch trả nợ hợp lí tương ứng với kế hoạch thu hồi vốn để nhằm hạn chế rủi ro và duy trì uy tín với nhà cung ứng vốn.
+ Cơ cấu các khoản phải trả: thay đổi. Trong cấu trúc tài chính hệ số các khoản phải trả nhỏ hơn rất nhiều hệ số các khoản phải thu trong năm 2013 chứng tỏ doanh nghiệp đang thực hiện chính sách tín dụng nới lỏng và đang gặp khó khăn trong chiếm dụng vốn của các bên liên quan, công ty huy động vốn từ nguồn tín
dụng thương mại cịn hạn chế buộc phải tiếp cận nguồn vốn tín dụng ngân hàng đáp ứng nhu cầu tài trợ.
Xem xét trong tương quan với quy mô tăng lên của tổng tài sản và nguồn vốn thì cơng nợ phải thu và cơng nợ phải trả là lớn đặc biệt là công nợ phải thu. Công ty đang theo đuổi chính sách tín dụng nới lỏng, đẩy mạnh kinh doanh, mở rộng thị trường song tiềm ẩn nguy cơ mất vốn, tăng áp lực cho huy động vốn của doanh nghiệp. Doanh nghiệp cần tăng cường cơng tác quản lí và thu hồi nợ tránh tình trạng thất thốt và lãng phí vốn.
Tình hình khả năng thanh tốn của doanh nghiệp
Phân tích các hệ số về khả năng thanh tốn giúp chúng ta có thể đánh giá xem khả năng thanh toán các khoản nợ của cơng ty. Để phân tích khả năng thanh tốn, ta có thể sử dụng một số chỉ tiêu như trong bảng : Phân tích các chỉ tiêu phản ánh khả
năng thanh toán
Bảng 2.7: Phân tích các chỉ tiêu phản ánh khả năng thanh toán
Chỉ tiêu ĐVT 31/12/2013 1/12/2013 So sánh Chênh lệch Tỷ lệ (%) 1. Tổng tài sản VNĐ 46,218,917,092 40,834,585,225 5,384,331,867 13.1857 2. Tài sản ngắn hạn VNĐ 21,190,432,715 12,836,210,808 8,354,221,907 65.0832 3. Hàng tồn kho VNĐ 1,723,521,595 1,420,976,958 302,544,637 21.2913 4. Tiền và các khoản tương
đương tiền VNĐ 832,687,787 2,135,908,906 -1,303,221,119 -61.0148 5. Tổng nợ phải trả VNĐ 27,555991006 19,330,217,763 8,225,773,243 42.5540 6. Tổng nợ ngắn hạn VNĐ 24,624,604,371 17,044,788,756 7,579,815,615 44.4700 7. Hệ số khả năng thanh toán tổng quát Lần 1.6772 2.1124 -0.4352 -20.6022 8. Hệ số khả năng thanh
9. Hệ số khả năng thanh toán nhanh Lần 0.7905 0.6697 0.1208 18.0374 10. Hệ số khả năng thanh toán tức thời Lần 0.0338 0.1253 -0.0915 -73.0247
Chỉ tiêu ĐVT Năm 2013 Năm 2012 Chênh lệch Tỷ lệ (%)
11. Chi phí lãi vay VNĐ 3,236,928,408 3,218,665,484 18,262,924 0.5674 12. Lợi nhuận trươc lãi vay
và thuế
VNĐ 395,487,032 1,462,249,058 -1,066,762,026 -72.9535 13. Hệ số khả năng thanh
toán lãi vay
Lần 0.1221 0.4543 -0.3322 -73.1235
(Nguồntính tốn từ: Báo cáo tài chính năm 2012, 2013 của cơng ty)
Hệ số khả năng thanh toán tổng quát.
Đầu năm, hệ số khả năng thanh toán tổng quát là 2.1124 thể hiện 1 đồng nợ phải trả của doanh nghiệp được đảm bảo bởi 2.1124 đồng tài sản. Cuối năm, hệ số này là 1.6772 thể hiện 1 đồng nợ phải trả được đảm bảo bởi 1.6772 đồng tài sản của doanh nghiệp. Như vậy, so với đầu năm, hệ số này giảm đi 0.4352 lần tương ứng với 20.6022%. Nguyên nhân là sự tăng lên của tổng tài sản( tăng 13.1857%) tuy nhiên thì nợ phải trả lại tăng lên mạnh mẽ(tăng 42.5540%). Nợ phải trả tăng là do nợ ngắn hạn và chủ yếu là do các khoản vay và nợ ngắn hạn, phải trả người bán tăng. Còn tài sản tăng lại chủ yếu là khoản phải thu của khách hàng và một phần do hàng tồn kho. Phải thu của hách hàng là vốn của doanh nghiệp bị chiếm dụng cịn hàng tồn kho được xem là loại tài sản có tính thanh khoản thấp. Khả năng thanh tốn tổng qt giảm làm tăng rủi ro đối với các khoản nợ của cơng ty, cho thấy dấu hiệu tiềm ẩn những khó khăn tài chính mà doanh nghiệp có thể gặp phải. Nhận thấy, cả đầu năm và cuối năm, hệ số này đều lớn hơn 1, tài sản của doanh nghiệp đủ để đảm bảo cho các khoản nợ phải trả.
Hệ số khả năng thanh toán tổng quát chỉ dùng để đánh giá chung nhất khả năng thanh toán, làm cơ sở để đánh giá doanh nghiệp. Để biết rõ hơn khả năng thanh toán của doanh nghiệp cần phải xem xét thêm các chỉ tiêu khác. Cụ thể như sau:
Hệ số khả năng thanh toán hiện thời .
Đầu năm, hệ số khả năng thanh toán hiện thời là 0.7531 thể hiện 1 đồng nợ ngắn hạn được đảm bảo bằng 0.7531 đồng TSLĐ. Cuối năm, hệ số này là 0.8605 thể hiện 1 đồng nợ ngắn hạn được đảm bảo bằng 0.8605 đồng TSLĐ. Hệ số khả năng thanh toán hiện thời cả đầu năm và cuối năm đều nhỏ hơn 1tuy nhiên lại có xu hướng tăng vào cuối năm, tăng lên 0.1074 lần tương ứng với 14.2611%. Điều này cho thấy khả năng đảm bảo thanh toán nợ ngắn hạn của doanh nghiệp tăng là thấp. Hệ số này tăng do sự tăng lên của tài sản ngắn hạn (tăng 65.0832%) và sự tăng lên của nợ ngắn hạn (tăng 44.4700%). Tuy nhiên, tốc độ tăng của TSNH lại cao hơn tốc độ tăng của Nợ ngắn hạn làm cho hệ số khả năng thanh toán hiện thời vào thời điểm cuối năm tăng so với đầu năm. TSLĐ tăng là do doanh nghiệp các khoản phải thu rất caovà hàng tồn kho cũng tăng, về lâu dài khơng tốt vì làm ứ đọng vốn, làm giảm tốc độ lưu chuyển vốn lưu động. Nợ ngắn hạn tăng chủ yếu do các khoản phải trả cho người bán tăng, vay và nợ ngắn hạn tăng, phần lớn các khoản nợ vẫn chưa đến hạn thanh toán nhưng về lâu dài ảnh hưởng đến khả năng thanh tốn và tình hình tài chính doanh nghiệp, do vậy doanh nghiệp đã có các biện pháp để thu hồi các khoản nợ phải thu, đẩy nhanh tốc độ luân chuyên hàng tồn kho. Ở cả đầu năm và cuối năm 2013, hệ số khả năng thanh toán ngắn hạn đều nhỏ hơn 1 tức doanh nghiệp đã sở dụng một phần nguồn vốn ngắn hạn để tài trợ cho TSDH(VLC<0). Điều này cho thấy việc tài trợ của doanh nghiệp là bất hợp lí, ảnh hưởng tới sự ổn định và an tồn về mặt tài chính của doanh nghiệp cũng như
khơng đảm bảo khả năng thanh toán ngắn hạn cho doanh nghiệp, nguyên tắc cân bằng tài chính khơng được đảm bảo. Doanh nghiệp cần xem xét lại chính sách tài trợ cảu mình nhằm đảm bảo sự an tồn, ổn định cũng như khả năng thanh toán ngắn hạn cho doanh nghiệp.
Hệ số khả năng thanh toán nhanh.
Trong hệ số khả năng thanh toán nhanh, hàng tồn kho bị loại trừ ra trong TSLĐ. Hàng tồn kho là loại tài sản có tính thanh khoản thấp. Do vậy, hệ số khả năng thanh toán nhanh đánh giá chặt chẽ hơn khả năng thanh toán hiện thời(Khả năng thanh toán ngắn hạn) của doanh nghiệp.
Đầu năm, hệ số khả năng thanh toán nhanh của doanh nghiệp là 0.669719878 lần cho thấy doanh nghiệp đã có 66.97% tài sản có tính thanh khoản cho mỗi đồng nợ đến hạn. Cuối năm hệ số này là 0.7905 lần, tức là doanh nghiệp có 79.05% tài sản có tính thanh khoản cho mỗi đồng nợ đến hạn. Hệ số thanh toán nhanh của doanh nghiệp cả đầu năm và cuối năm đều nhỏ hơn 1 và có xu hướng tăng về cuối năm (tăng 0.1208 lần ứng với tỷ lệ giảm là 18.0374%). Hệ số này nhỏ hơn 1 tuy nhiên có chiều hướng tăng về cuối năm cho thấy doanh nghiệp gặp khó khăn trong việc thanh tốn ngay nhưng đanh cố gắng khắc phục. Nguyên nhân là tỷ lệ tăng TSNH cuối năm (65.0832%) cao hơn tỷ lệ tăng nợ ngắn hạn (44.4700%) và trong TSNH Hàng tồn kho về cuối năm tăng một lượng nhỏ. Điều đó cho thấy doanh nghiệp cần giám sát chặt chẽ các đơn hàng vận chuyển, công trình thi cơng để đẩy nhanh tốc độ luân chuyển hàng tồn kho và tốc độ thu hồi các khoản phải thu để đảm bảo khả năng thanh toán.
Hệ số khả năng thanh toán tức thời (Hệ số vốn bằng tiền)
Hệ số khả năng thanh toán tức thời đánh giá sát thực khả năng thanh toán của doanh nghiệp tại thời điểm tính tốn.
Nhìn chung hệ số khả năng thanh tốn tức thời của doanh nghiệp khá thấp, cả đầu năm (bằng 0.1253lần) và cuối năm (bằng 0.0338lần) đều nhỏ hơn 1, lại có xu hướng giảm mạnh về cuối năm. Như vậy, tại thời điểm cuối năm 2013 doanh nghiệp đã giảm lượng tiền mặt tại quỹ và ngân hàng để tài trợ cho các hoạt động của doanh nghiệp. Việc giảm lượng tiền mặt giúp doanh nghiệp tăng nguồn vốn đầu tư, giảm vốn ứ đọng, tạo ra cơ hội kinh doanh mới nhằm tăng lợi nhuận. Tuy nhiên, lượng tiền mặt cuối năm ở mức quá thấp làm doanh nghiệp đối mặt với rủi ro trong khả năng thanh toán. Hệ số khả năng tức thời thấp cho thấy khả năng thanh toán bằng tiền của doanh nghiệp là thấp. Khả năng đáp ứng nhu cầu chi tiêu hàng ngày của doanh nghiệp không tốt, doanh nghiệp có thể gặp khó khăn nếu buộc phải thanh tốn ngay các khoản nợ đến hạn. Điều này có thể dẫn đến việc các khoản nợ đến hạn sẽ trở thành nợ quá hạn và chịu lã suất quá hạn, đẩy chi phí tài chính tăng lên.
Hệ số thanh tốn lãi vay.
Hệ số thanh toán lãi vay phản ánh 1 đồng lãi vay được đảm bảo bởi bao nhiêu đồng lợi nhuận trước thuế và lãi vay, nó cho thấy mức độ rủi ro có thể gặp phải với các chủ nợ của doanh nghiệp.
Năm 2012 hệ số lãi vay của công ty là 0.4543 lần thể hiện 1 đồng lãi vay được đảm bảo bởi 0.4543 đồng lợi nhuận trước thuế và lãi vay. Năm 2013 hệ số này là 0.1221 lần, giảm 0.3321 lần tương ứng với tỷ lệ giảm là 73.1235% so với năm 2012. Nguyên nhân giảm là do lợi nhuận kế toán trước thuế giảm mạnh (giảm 2,695 tỷ ứng với tỷ lệ giảm là 72.9535% ) so với năm 2012, trong khi lãi vay có giảm nhưng là sự biến động khơng đáng kể. Hệ số thanh tốn lãi vay cho thấy việc sử dụng vốn vay của doanh nghiệp là khơng có hiệu quả. Đây chính là dấu hiệu cho thấy địn bẩy tài chính mà cơng ty sử dụng là khơng hiệu quả, quyết định huy
động vốn qua chính sách vay nợ của doanh nghiệp là bất hợp lí. Điều này sẽ gây hoang mang cho các chủ nợ đồng thời làm mất uy tín của cơng ty đã gây dựng từ trước đến nay. Áp lực trả nợ lớn trong tình trạng kinh doanh vơ cùng tồi tệ. Cơng ty đang dần mất tự chủ về mặt tài chính, tăng sự phụ thuộc vào bên ngoài.
Nhận xét chung: Nhìn chung khả năng thanh tốn của cơng ty năm2013 được đánh giá là không khả quan, các hệ số hầu hết đều ở mức thấp. Để vẫn đảm bảo được khả năng thanh tốn doanh nghiệp cần có những biện pháp quản lí chặt chẽ các khoản nợ, tránh tình trạng nợ quá hạn làm giảm uy tín của doanh nghiệp. Doanh nghiệp cần xem xét lại chính sách tiền mặt cũng như quản lí chặt cẽ các khoản phải thu nhằm hu hồi được nguồn vốn chiếm dụng này.
2.2.5 Hiệu suất sử dụng vốn kinh doanh của doanh nghiệp
Hiệu suất sử dụng toàn bộ vốn.
Bảng 2.8: Hiệu suất sử dụng toàn bộ vốn
Chỉ tiêu ĐVT Năm 2013 Năm 2012 Chênh lệch
Giá trị Tỷ lệ(%)
Tổng luân chuyển thuần VNĐ 48,169,687,769 47,355,942,828 813,744,941 1.7184 Vốn kinh doanh bình
quân VNĐ 43,526,751,159 45,609,164,022 -2,082,412,863 -4.5658
Vịng quay tồn bộ vốn Vòng 1.1067 1.0383 0.0684 6.5877
(Nguồn tính tốn từ: Báo cáo tài chính năm 2012 -2013của cơng ty)
Năm 2013, vịng quay tồn bộ vốn của cơng ty đạt 1.1067 vịng tăng0.0684 vịng so với năm 2011 ( đạt 1.0383 vòng). Chỉ tiêu này tăng tuy nhiên lại ở mức thấp như vậy cho thấy hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp là chưa cao, dấu hiệu cho thấy hiệu suất hoạt động của doanh nghiệp là thấp. Do đó cơng ty cần xem xét và có những giải pháp sử dụng vốn có hiệu quả hơn.
Hiệu suất sử dụng vốn lưu động
Bảng 2.9: Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lưu động của công ty
Chỉ tiêu ĐVT Năm 2013 Năm 2012 Chênh lệch
Giá trị Tỷ lệ (%)
Tổng luân chuyển thuần VNĐ 48,169,687,769 47,355,942,828 813,744,941 1.72 Lợi nhuận sau thuế VNĐ -2,841,441,376 -1,756,416,426 -1,085,024,950 61.77 Vốn lưu động bình quân VNĐ 17,013,321,762 12,904,287,863 4,109,033,899 31.84 Số vòng quay vốn lưu động Vòng 2.8313 3.6698 -0.83850 -22.85
Kỳ luân chuyển vốn lưu
động Ngày 127.1504 98.0984 29.052 29.62
Hàm lượng vốn lưu động Lần 0.3531956 0.272495638 0.0807 29.62 Mức tiết kiệm vốn lưu động
do tăng tốc độ luân chuyển vốn
VNĐ 3,887,293,803
(Nguồn tính tốn từ: Báo cáo tài chính năm 2013 và 2012 của cơng ty)
Năm 2012, số vịng quay vốn đạt 3.6698 vịng thì năm 2013 con số này giảm đi còn 2.8313 vòng( giảm 0.83850 vòng) với tỷ lệ giảm là 22.85%. Số vòng quay