Các chỉ tiêu đánh giá quản trị vốn kinh doanh

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) giải pháp tăng cường quản trị vốn kinh doanh tại công ty cổ phần xây dựng hòa bình (Trang 42 - 45)

1.2. Quản trị vốn kinh doanh của doanh nghiệp

1.2.3.3. Các chỉ tiêu đánh giá quản trị vốn kinh doanh

Để đánh giá kết quả tổng hợp quá trình sử dụng tồn bộ vốn hay tài sản của doanh nghiệp có thể sử dụng một số chỉ tiêu quản trị VKD sau:

Vòng quay tổng vốn: Phản ánh hiệu suất sử dụng tồn bộ vốn

của doanh nghiệp, bình qn cứ 1đ VKD tham gia vào SXKD thì tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu thuần.

Vòng quay tổng vốn = Tổng DTT thuần trong kỳ VKD bình quân trong kỳ

Tỷ suất sinh lời kinh tế của tài sản (BEP): phản ánh 1 đồng vốn bình quân

trong kỳ tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận trước lãi vay và thuế. BEP càng lớn

càng tốt, doanh nghiệp càng chủ động trong việc trả lãi vay.

BEP = Lợi nhuận trước lãi vay và thuế (EBIT) x 100% VKD bình quân trong kỳ

Tỷ suất lợi nhuận trước thuế trên VKD: Phản ánh bình quân cứ 1

đồng VKD tham gia vào SXKD trong kỳ thì tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận trước thuế.

Tỷ suất lợi nhuận

= Lợi nhuận trước thuế trong kỳ x100% trước thuế trên VKD VKD bình quân trong kỳ

Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên VKD (ROA): Phản ánh bình quân cứ 1

đồng VKD tham gia vào SXKD trong kỳ thì tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế.

ROA = Lợi nhuận sau thuế trong kỳ x 100% VKD bình quân trong kỳ

Tỷ suất lợi nhuận VCSH: phản ánh mức độ thực hiện mục tiêu tạo

ra lợi nhuận ròng cho các chủ sở hữu, bình quân cứ 1đ VCSH tham gia vào SXKD trong kỳ thì tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế.

ROE = Lợi nhuận sau thuế trong kỳ x100% VCSH bình quân trong kỳ

Các hệ số trên càng cao càng chứng tỏ doanh nghiệp sử dụng vốn có hiệu quả và là mục tiêu phấn đấu của tất cả các doanh nghiệp.

Để đánh giá quản trị VKD, ngoài các chỉ tiêu đã nêu ở trên, doanh nghiệp cịn có thể sử dụng phương pháp Dupont để phân tích mối quan hệ giữa các hệ số tài chính, được thể hiện cụ thể qua 2 mối quan hệ sau:

Mối quan hệ giữa Tỷ suất lợi nhuận sau thuế VKD (ROA) với hiệu suất sử dụng toàn bộ vốn và tỷ suất lợi nhuận:

Lợi nhuận sau thuế

= Lợi nhuận sau thuế x Doanh thu thuần

Tổng VKD Doanh thu thuần Tổng VKD

Tỷ suất lợi nhuận

sau thuế trên VKD = Hệ số lãi ròng x

Vịng quay tồn bộ vốn Tức là: ROA = ROS x Vịng quay tồn bộ vốn

Xem xét mối quan hệ này có thể thấy được hai nhân tố ROS và Vịng quay tổng vốn có tác động như thế nào đến ROA. Từ đó, doanh nghiệp có thể đề ra các biện pháp thích hợp để tăng ROA.

 Mối quan hệ giữa Tỷ suất lợi nhuận VCSH (ROE) với các yếu tố khác:

Lợi nhuận sau thuế

= Lợi nhuận sau thuế x Tổng VKD

Vốn chủ sở hữu Tổng VKD Vốn chủ sở hữu

VCSH

sau thuế trên VKD địn bẩy tài chính Tỷ suất lợi nhuận

VCSH = Hệ số lãi rịng x Vịng quay tồn bộ vốn x Mức độ sử dụng địn bẩy tài chính Tức là:

ROE = ROS x Vịng quay tồn bộ vốn x 1 - Hn1

Qua công thức trên cho thấy các nhân tố chủ yếu tác động đến ROE của doanh nghiệp. Từ đó, các nhà quản lý doanh nghiệp có thể xác định và tìm ra các biện pháp thích hợp để khai thác các yếu tố tiềm năng nhằm gia tăng ROE cho doanh nghiệp.

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) giải pháp tăng cường quản trị vốn kinh doanh tại công ty cổ phần xây dựng hòa bình (Trang 42 - 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(107 trang)