Cái tên Nghĩa Hưng vốn là tên phủ được đặt thời Lê Thánh Tông, phủ Nghĩa Hưng này nằm ở phía đơng nam trấn Sơn Nam, có 4 huyện: Đại Án, Vọng
2.1.1.2. Vị trí địa lý quy hoạch huyện Nghĩa Hưng
Huyện Nghĩa Hưng có tổng diện tích tự nhiên 250,47 km² là huyện có diện tích rộng thứ ba trong tổng số 10 huyện, tỉnhcủa Nam Định (sau huyện Hải Hậu và huyện Ý Yên). Địa hình đồng bằng. Đất phù sa màu mỡ. Sơng Ninh Cơ, sơng Đáy chảy qua. Có bờ biển ở phía nam huyện.
Nghĩa Hưng nằm trong vùng bờ biển thuộc vùng Nam đồng bằng sơng Hồng. Huyện có chiều dài bờ biển 12 km, phía tây giới hạn bởisơng Đáy, ranh giới phía đơng là sơng Ninh Cơ. Vùng tiếp giáp với cửa sông Ninh Cơ là các bãi cát, các đụn cát và đầm nước
mặn. phía đơng khu vực là các đầm nuôi trồng thuỷ sản. Dọc sông Ninh Cơ có các ruộng muối. Phía ngồi con đê chính có các bãi ngập triều với diện tích khoảng 3.500 ha. Cách bờ biển 5 km có 2 đảo cát nhỏ có diện tích 25 ha với các đụn cát và một số đầm nước mặn phí nam. Rừng phịng hộ ven biển Nghĩa Hưng (vùng chuyển tiếp thuộc các xã: Nghĩa Thắng, Nghĩa Phúc, Nghĩa Hải, Nghĩa Lợi; vùng sinh quyển thuộc thị trấn Rạng Đông, xã Nam Điền) đã được UNESCO đưa vào danh sách địa danh thuộc khu dự trữ sinh quyển đồng bằng sông Hồng.
Là một huyện thuần nhất đồng bằng ven biển, Nghĩa Hưng thuận lợi phát triển kinh tế nông nghiệp đa dạng.
Huyện Nghĩa Hưng có dân số tính đến tháng 6 năm 2015 là 205.280 người, là
Huyện có quy mơ dân số thuộc loại lớn trong các huyện của Tỉnh, đứng thứ tư trong tổng số 10 huyện, tỉnhcủa Nam Định (sau huyện Hải Hậu và huyện Ý Yên, thành phố Nam Định). Tuy nhiên, mật độ dân số của huyện Nghĩa Hưng thuộc loại thấp so với các Huyện khác, hiện đạt khoảng 823 người/km2 .Số người trong độ tuổi lao động chiếm tỷ lệ 67% dân số toàn Huyện. Số lao động tham gia trong nền kinh tế quốc dân là 92.750 người. Tỷ lệ lao động qua đào tạo là 56,3%.