Bệnh về da

Một phần của tài liệu Bệnh nội khoa gia súc phần 2 (Trang 27 - 53)

(Diseases of the skin)

Da là một tổ chức bao bọc cơ thể nh−ng nó có mối liên hệ chặt chẽ với các khí quan bên trong và chịu sự điều tiết của thần kinh trung −ơng. Do đó những bệnh tích trên da có thể liên quan đến một số bệnh của cơ quan nội tạng khác và rối loạn hiện t−ợng trao đổi chất của cơ thể.

Da có chức năng chống các kích thích cơ giới, nhiệt và hố học, da giúp cơ thể điều tiết nhiệt, hơ hấp và thải những chất cặn b; ra ngồi.

Khi bị tổn th−ơng, lớp biểu bì của da có khả năng tái sinh rất nhanh để hàn gắn vết th−ơng.

Bệnh chàm da (Eczema)

I. Đặc điểm

Chàm da là một chứng viêm da cấp tính ở tổ chức biểu bì. Bệnh tiến triển từng đợt, hay tái phát rất phức tạp và dai dẳng. Đặc điểm của nó là nổi mẩn trên da những mụn n−ớc và mụn mủ và sau đó là hiện t−ợng đóng vẩy, da dày lên.

II. Nguyên nhân

Nguyên nhân của bệnh rất phức tạp, song có thể phân làm hai nguyên nhân chính. 1. Nguyên nhân ngoại cảnh

- Do điều kiện vệ sinh kém, chuồng trại bẩn, da luôn bị ẩm −ớt và các chất bẩn đọng lại trên da.

- Da bị tổn th−ơng do cọ sát cơ giới, bị cơn trùng cắn,.... - Do bị kích thích bởi các hố chất.

- Do ảnh h−ởng của thời tiết. 2. Nguyên nhân bên trong

- Do rối loạn tiêu hố (táo bón lâu ngày, suy gan, nhiễm giun sán.,..). - Do các rối loạn về tuần hoàn, nội tiết.

- Do rối loạn quá trình trao đổi chất của cơ thể (thiếu vitamin, thiếu các loại khoáng vi l−ợng,...).

Muốn tìm đ−ợc ngun nhân chính xác phải tiến hành điều tra lịch sử bệnh, điều kiện ni d−ỡng, chăm sóc và kiểm tra lâm sàng kết hợp với xét nghiệm bệnh phẩm. III. Triệu chứng

1. Giai đoạn đỏ

Giai đoạn này bắt đầu từ đám da bị đỏ, ranh giới không rõ rệt và rất ngứa (ngứa là triệu chứng xuất hiện đầu tiên dai dẳng và kéo dài cho đến các giai đoạn sau). Trên vùng da đỏ xuất hiện những nốt sần nh− những hạt kê, dày chi chít.

2. Giai đoạn mụn n−ớc

Những nốt sần trên thực tế là những mụn n−ớc ngày càng lớn, khi ngứa, con vật g;i hoặc cọ sát nên mụn n−ớc bị vỡ và chảy ra một thứ n−ớc vàng, đóng thành vảy. Những

mụn n−ớc khác lại tiếp tục nổi lên, một số mụn bị nhiễm khuẩn có màu vàng. Trong giai đoạn này có thể có một số triệu chứng nhiễm khuẩn thứ phát.

3. Giai đoạn đóng vảy

Giai đoạn này da khơng nổi lên những mụn n−ớc mới, những mụn cũ đóng vẩy, khơ dần, có chỗ lên da non màu hồng. Tuy nhiên vẫn cịn một số ít mụn n−ớc. Da có màu sẫm hơn và dày cộm lên.

4. Giai đoạn mạn tính

Da sẫm màu, dầy cộm, có những nốt sần cứng hơn, to hơn ở giữa các vết hằn da.

Trong trạng thái mạn tính này vẫn có những đợt nổi lên những nốt sần khác hoặc mụn n−ớc và vẫn bị chảy n−ớc nh− những giai đoạn tr−ớc.

Quá trình bệnh chia làm các giai đoạn trên song các giai đoạn đó khơng chia rõ ranh giới mà th−ờng lẫn nhau trong giai đoạn đỏ đ; có một số mụn n−ớc, trong giai đoạn mụn n−ớc đ; có một số lên da

non, trong giai đoạn mạn tính vẫn cịn có những mụn mẩn đỏ, mụn n−ớc). Bệnh chàm da ở những lồi gia súc có biểu hiện khác nhau

- Ngựa: th−ờng ở thể mạn tính, nơi hay phát bệnh là ở bờm cổ, cuống đuôi, sau khớp cẳng chân. Vật ngứa ngáy, da dày cộm. Bệnh th−ờng phát vào mùa hè.

- Trâu, bị th−ờng mắc ở phía trong đùi, ở cổ, vú, kẽ móng chân. - Lợn th−ờng hay có ở nách, bẹn, d−ới bụng.

- Chó hay mắc ở sống mũi, cổ và khuỷu chân, mơi trên, mí mắt và xung quanh tai. IV. Tiên l−ợng

Bệnh ở thể cấp tính nếu điều trị kịp thời bệnh sẽ khỏi. Nếu bệnh chuyến sang mạn tính rất khó chữa.

V. Chẩn đoán

Cần chẩn đoán phân biệt với một số bệnh sau

Da viêm đỏ

- Bệnh ghẻ: Cạo vẩy để tìm cái ghẻ.

- Bệnh viêm da: Bệnh gây viêm sâu ở các lớp nội bì và d−ới da. Viêm da khơng nổi mụn n−ớc và mụn đỏ, con vật ít ngứa hơn.

VI. Điều trị

1. Điều trị toàn thân

- Cần cải thiện chế độ vệ sinh, chăm sóc ni d−ỡng để nâng cao sức đề kháng của cơ thể. Tránh cho gia súc ăn những thức ăn kích thích, tránh cọ sát và khơng để nhiễm bẩn.

- Chú ý điều hoà các chức phận, tẩy giun sán định kỳ, tránh táo bón, cho gia súc uống đủ n−ớc.

- Làm huyết liệu pháp.

- Chữa dị ứng: dùng Novocain 0,25% tiêm tĩnh mạch, gluconat canxi hoặc cloruacanxi kết hợp với vitamin C tiêm chậm vào tĩnh mạch.

2. Điều trị tại chỗ

Cần phân biệt từng giai đoạn để có biện pháp chữa thích hợp:

- Tr−ờng hợp chỗ da bệnh chảy n−ớc, trợt da, đỏ: tránh không dùng các thuốc kích thích hoặc thuốc mỡ mà chỉ dùng các loại thuốc làm dịu da, thuốc n−ớc (Lajic; hồ n−ớc; bột phèn chua).

+ Dùng một trong các loại thuốc sát trùng sau (Natribicabonat 5%; Rivalnol 0,1%; thuốc tím 0,1% thấm vào gạc, đắp lên vết loét.

+ Dùng thuốc làm dịu da và trị nấm: dầu kẽm (bao gồm: Oxit kẽm 40 g, Vaselin 60 ml); Trangala; Lajic; hồ n−ớc; Kodecfa,... ngày bôi 2 lần.

+ Dùng thuốc kháng sinh chống nhiễm khuẩn: (Cephaxilin, Gentamycin,...) + Dùng thuốc chống ngứa: (Xiro pheregan,...)

Chú ý: Khi đắp gạc không kỳ cọ q mạnh, bơi thuốc xong khơng băng kín.

Nếu bệnh có nhiều vẩy thì chấm qua dầu lạc cho vẩy bong ra rồi mới bôi thuốc hoặc đắp gạc.

- Giai đoạn nơi da bệnh t−ơng đối khô và bớt đỏ: dùng 1 trong các loại thuốc sau:

Ichthyol: 10 ml Oxit kẽm 5 g Axit benzoic: 3 g Bột tanin: 5 g Phèn chua: 5 g Vaselin: 5 ml

Tạo thành hỗn dịch nh− mỡ, bôi lên nơi viêm ngày 2 lần.

- Giai đoạn mạn tính: Dùng các loại thuốc làm mỏng da, bớt ngứa nh− dầu Ichthyol, mỡ l−u huỳnh, mỡ salisilic từ thấp đến cao (5-10%) bơi lên chỗ da bệnh, có thể băng lại.

Chú ý: Khi dùng thuốc nên thăm dò phản ứng của gia súc để kịp thời thay đổi thuốc.

Chứng nổi mẩn đay (Caseous exudate at the derma)

I. Đặc điểm

Do những kích thích từ bên ngồi hoặc bên trong cơ thể làm cho hệ thống vận mạch của da bị rối loạn, làm từng đám nội bì của da thấm t−ơng dịch, da dày lên. Trên lâm sàng ta thấy trên mặt da có những nốt nổi mẩn hình trịn hoặc hình bầu dục, khi sờ thấy dày cộm, con vật ngứa khó chịu.

Ngựa và chó hay mắc. II. Nguyên nhân

1. Nguyên nhân bên ngoài

- Gia súc bị nhiễm lạnh đột ngột.

- Do các loại côn trùng đốt (ong, kiến, sâu róm,...). - Do gia súc tiếp xúc với một số hoá chất.

2. Nguyên nhân bên trong

- Do gia súc ăn phải những thức ăn độc, kém phẩm chất, thức ăn lạ. - Do gia súc táo bón lâu ngày.

- Do sử dụng thuốc (bị dị ứng thuốc).

- Do kế phát từ những bệnh truyền nhiễm (đóng dấu lợn, viêm hạch truyền nhiễm,...).

- Do chức năng gan bị rối loạn. III. Triệu chứng

Giai đoạn đầu trên da xuất hiện nhiều nốt nhỏ, trịn nh− đồng xu, sau đó lan to dần, những nốt này có màu đỏ, sờ tay vào thấy dày cộm.

Gia súc ngứa, khó chịu, kém ăn, có tr−ờng hợp s−ng mí mắt, s−ng mơi, chảy n−ớc mũi, n−ớc d;i. Nếu bị nặng con vật có thể chết.

IV. Tiên l−ợng

Bệnh dễ hồi phục, gia súc có thể khỏi trong vài giờ hoặc vài ngày nh−ng th−ờng hay tái phát.

V. Điều trị

Nguyên tắc điều trị: Loại trừ những kích thích của bệnh nguyên, bảo vệ cơ năng thần kinh trung −ơng và điều trị cục bộ.

1. Hộ lý

Để gia súc ở nơi yên tĩnh loại bỏ thức ăn kém phẩm chất và thức ăn lạ, giữ ấm cho gia súc.

a. Dùng thuốc an thần: Aminazin, Prozil,...

b. Dùng thuốc làm giảm dịch tiết (t−ơng dịch) và bền vững thành mạch: vitamin C kết hợp với canxi clorua tiêm chậm vào tĩnh mạch.

c. Dùng thuốc làm co mạch quản và làm giảm dịch thẩm xuất: Adrenalin 0,1%. d. Dùng thuốc thải trừ chất chứa ở ruột.

e. Dùng thuốc tăng c−ờng chức năng và giải độc của gan.

f. Điều trị cục bộ: dùng n−ớc lạnh phun vào nốt phát ban, nổi mẩn hoặc dùng axit axetic 1%, tr−ờng hợp phát ban do ong, kiến đốt dùng vôi đ; tôi bôi lên vết th−ơng.

Bệnh huyết thanh

I. Đặc điểm

Bệnh xảy ra sau khi tiêm huyết thanh miễn dịch vào cơ thể, gia súc có biểu hiện khó thở, nổi mẩn đay, loạng choạng sùi bọt mép và ng;.

Bệnh th−ờng thấy ở bò và ngựa. II. Nguyên nhân

Do tiêm huyết thanh miễn dịch lần thứ 2 vào cơ thể. III. Cơ chế sinh bệnh

Chất protein của huyết thanh khác loài khi tiêm vào cơ thể chúng ch−a phân giải ngay, những phân tử protein này sẽ kích thích cơ thể sản sinh ra kháng thể chống lại chúng. Vì vậy khi tiêm huyết thanh khác loài lần hai, trong cơ thể sẽ xảy ra phản ứng giữa kháng nguyên và kháng thể, trong quá trình này các chất histamin, axetyl cholin đ−ợc giải phóng gây nên trạng thái quá mẫn.

IV. Triệu chứng

Triệu chứng của bệnh ở các lồi gia súc khác nhau có những biểu hiện khác nhau. 1. ở trâu bò

Bệnh xảy ra sau khi tiêm huyết thanh từ 15 phút - 3 giờ, cũng có tr−ờng hợp xảy ra sau khi tiêm 2-3 ngày, hoặc vừa rút kim ra.

Con vật bị bệnh có những biểu hiện: sùi bọt mép, khó thở, đại tiểu tiện không tự chủ, phân lỏng, niêm mạc mắt đỏ ngầu, mạch nhanh không đều. ở cổ, mé bụng, hậu môn, âm hộ nổi những nốt mẩn đay, gia súc ngứa khó chịu.

2. ở lợn

Lợn đi lảo đảo, thở gấp và nông, sùi bọt mép, tim đập nhanh và yếu. ở hậu môn, mé bụng nổi những nốt mẩn đay, gia súc rất ngứa. Gia súc có thể chết trong vài giờ sau khi mắc bệnh.

3. ở ngựa

Bệnh xảy ra sau khi tiêm huyết thanh từ 2-3 giờ, con vật v; mồ hơi, tồn thân run rẩy, chân ln cào đất, ở mí mắt, bụng, l−ng nổi mẩn đay. Ngựa đi đái, ỉa liên tục, phân lỏng. Nếu bệnh nặng con vật sẽ chết trong vài giờ.

IV. Điều trị

1. Hộ lý

Để gia súc ở nơi yên tĩnh với t− thế đầu cao, đuôi thấp. 2. Dùng thuốc điều trị

- Tr−ờng hợp cấp cứu dùng Adrenalin 1% tiêm d−ới da hoặc tiêm tĩnh mạch. - Tr−ờng hợp nhẹ dùng chlorua canxi 10% vào tĩnh mạch.

- Dùng các loại thuốc trợ tim: cafein natribenzoat 20%, long n;o n−ớc 10%

- Tr−ờng hợp gia súc ngứa nhiều, điên cuồng dùng các loại thuốc an thần (Prozin, minazin...).

V. Phòng bệnh

- Khi tiêm nên dùng loại huyết thanh cùng loài, tr−ớc khi tiêm phải cho gia súc nghỉ làm việc 1 ngày.

- Tiêm d−ới da 1 ml huyết thanh tr−ớc khi tiêm từ 5-21 giờ để làm giảm tính dị ứng. - Có thể dùng CaCl2 10% từ 10-20 g (đối với ĐGS), tiêm vào tĩnh mạch tr−ớc khi tiêm huyết thanh.

- Thử phản ứng tr−ớc khi tiêm, có hai cách thử:

+ Nhỏ huyết thanh vào mắt cho gia súc cần tiêm và quan sát, nếu gia súc có phản ứng thì chảy nhiều n−ớc mắt và ngứa.

+ Tiêm nội bì: dùng huyết thanh pha lo;ng 1/10 tiêm vào nội bì. Phản ứng âm thì nơi tiêm hơi đỏ và mất đi sau vài phút. Phản ứng d−ơng tính có hiện t−ợng nổi mẩn đay trong vòng vài giờ.

- Để ngăn ngừa dị ứng, khi tiêm có thể cho vào huyết thanh Adrenalin, cafein natribenzoat 20%, long n;o n−ớc 10%.

Ch−ơng X

Trúng độc

(Poisoning)

Chất độc đ−ợc phân bố rộng r;i trong môi tr−ờng, bao gồm hàng nghìn, hàng vạn loại chất độc hóa học, chất độc tố, vi khuẩn hoặc cầu khuẩn có trong động vật, thực vật và thuốc men. Do môi tr−ờng sống và chăn nuôi vật nuôi khác nhau, việc tiếp xúc với các loại chất độc cũng khác nhau. Do vậy, làm cho các tr−ờng hợp bị ngộ độc hiện nay đ; trở thành căn bệnh th−ờng thấy ở vật nuôi.

I. Khái niệm về chất độc

Chất độc là một chất với một liều l−ợng nhất định và trong một điều kiện nhất định có thể làm thay đổi về cơ năng và bệnh lý ở mơ bào hay khí quan của cơ thể. Chất độc có nhiều nguồn gốc và xâm nhập vào cơ thể bằng nhiều đ−ờng khác nhau, song ng−ời ta phân ra làm hai loại chính.

1. Chất độc từ ngồi vào cơ thể

Loại hình này rất đa dạng và có nhiều nguồn gốc - Chất độc của thực vật

- Nọc độc của động vật - Độc hại của vi sinh vật - Các loại hoá chất,...

2. Chất độc sản sinh ngay trong cơ thể

Chúng là các sản phẩm trung gian trong quá trình trao đổi chất nh− thể xeton, indol, scatol, axit lactic,... Những sản phẩm này đ−ợc sinh ra quá nhiều, gây nhiễm độc cho cơ thể.

II. Khái niệm về trúng độc

Trúng độc là dạng bệnh do chất độc gây nên làm cho cơ thể có một số triệu chứng bệnh lý gọi là trúng độc.

III. Hoàn cảnh gây nên trúng độc

- Do gia súc ăn phải những loại thức ăn có lẫn chất độc mà khơng đ−ợc xử lý những loại nấm mốc trong thức ăn hoặc những cây cỏ độc.

- Do các loại hoá chất lẫn vào trong thức ăn.

- Do hơi độc nhiễm qua đ−ờng hô hấp: gia súc hít thở phải khí độc.

- Cho gia súc ăn lâu ngày một loại thức ăn có tính kích thích mạnh. Ví dụ: men bia, b; bia.

- Do bị rắn cắn hoặc côn trùng đốt.

- Do gia súc quá đói (nhịn đói lâu ngày) hoặc quá thiếu chất nên không phân biệt đ−ợc thức ăn, ăn phải những loại thức ăn độc.

- Do nhiễm độc tố của vi trùng.

- Do hậu quả xấu của quá trình trao đổi chất trong cơ thể. - Do sự phá hoại của kẻ xấu.

IV. Cơ chế trúng độc

Chất độc tiếp xúc cục bộ vào cơ thể, có thể gây nên ở đó những phản ứng nhất định nh− sung huyết, viêm loét, hoại tử,.... Nh−ng nếu chỉ giới hạn ở cục bộ thì phản ứng tồn thân không rõ.

Sơ đồ vận chuyển các chất độc trong cơ thể

các khí quan

Chất độc gây nên rối loạn tồn thân đều phải thơng qua q trình phản xạ của hệ thần kinh trung −ơng. Chất độc tác động lên bộ phận nội cảm thụ của cục bộ cơ thể rồi truyền lên vỏ n;o, những luồng kích thích bệnh lý đó làm khả năng điều chỉnh của thần kinh bị rối loạn, cuối cùng gây rối loạn đối với các khí quan (tuần hồn, hơ hấp, tiêu hố, tiết niệu,...). Chất độc vào trong máu sẽ chuyển đi khắp nơi phá hoại toàn cơ thể, gây ảnh h−ởng tới quá trình trao đổi chất ở mơ bào. Trong q trình di chuyển đó chất độc hoặc bị gan trung hoà (bằng các cơ chế giải độc) hoặc đ−ợc đào thải qua đ−ờng thở, phân, n−ớc tiểu, sữa ra ngoài.

V. Triệu chứng

Do tính chất của các chất độc khác nhau và tuỳ con đ−ờng chất độc vào cơ thể mà triệu chứng có những biểu hiện khác nhau. Thơng th−ờng trúng độc có 2 dạng: cấp tính và mạn tính. Đ−ờng tiêu hóa Phổi Da, tử cung... Máu - Tự do - Gắn với protein - Gắn với lipit - Kết hợp với chất mầu - Đính vào các tế bào máu Thận Tuyễn sữa, đ−ờng dẫn trứng (trứng gia cầm), đ−ờng tiêu hóa Tích lũy Tàng trữ Các recepter -Tác dụng chính - Tác dụng phụ

Phân hủy (gan và các tổ chức khác)

→ ← ← →

1. Thể cấp tính (bệnh phát sinh đột ngột)

- ở dạng này con vật biểu hiện là rối loạn hệ thống thần kinh, vật ở trạng thái h−ng

Một phần của tài liệu Bệnh nội khoa gia súc phần 2 (Trang 27 - 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(67 trang)