Môi trờng pháplý cần thiết cho sự ra đời và hoạt động của công ty cổ phần.

Một phần của tài liệu cơ sở lý thuyết của quá trình cổ phần hoá.DOC (Trang 33 - 34)

Trong nền kinh tế thị trờng hiện đại, tất cả mọi hoạt động kinh tế đều phải chịu sự định chế của Nhà nớc bằng hệ thống pháp luật. Đó là các bộ luật và văn bản dới luật có ý nghĩa nh là những điều kiện để xác lập và ổn định các mối quan hệ kinh tế ở tầm vĩ mô, tạo ra khung khổ pháp lý cho sự hoạt động của các đơn vị kinh tế phù hợp với lợi ích phát triển kinh tế - xã hội của đất nớc. Việc chuyển sang nền kinh tế thị tr- ờng và chuyển đổi doanh nghiệp hoạt động theo mô hình công ty cổ phần không thể thực hiện đợc nếu Nhà nớc không tạo lập môi trờng pháp lý cần thiết làm điều kiện và cơ sở cho quá trình này.

Nói chung, ở các nớc có nền kinh tế thị trờng hoặc đang chuyển sang nền kinh tế thị trờng đều có một số bộ luật cơ bản nh : Luật công ty, Luật đầu t trong và ngoài nớc, Luật thơng mại, Luật phá sản, Luật lao động và bảo hiểm, Luật doanh nghiệp nhà nớc, Luật về thị trờng chứng khoán và sở giao dịch chứng khoán. Luật thống kê, kế toán và kiểm toán... Một số nớc còn bổ sung thêm Luật t nhân hoá để tạo cơ sở pháp lý cho quá trình t nhân hoá và cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc.

Trong vấn đề này Nhà nớc nên có sự nghiên cứu và ban hành một bộ luật đặc biệt để làm cơ sở căn bản cho quá trình cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc, đó là Luật chuyển đổi sở hữu nhà nớc. Nh ở trên chúng ta đã trình bày, trong nền kinh tế thị trờng hỗn hợp có sự tham gia và hoà nhập của sở hữu nhà nớc và sở hữu t nhân dới hình thức các công ty cổ phần thì quá trình chuyển đổi sở hữu bằng cổ phần hoá và quốc doanh hoá diễn ra song song với nhau. Với chế độ tham dự thông qua phát hành và mua bán trái phiếu, cổ phiếu trên thị trờng chứng khoán, cả hai quá trình trên diễn ra liên tục nhằm chu chuyển các nguồn vốn đầu t và cơ cấu lại mối quan hệ giữa hai khu vực này trong nền kinh tế và không bao giờ có điểm kết thúc. Vì vậy, cần quan niệm quá trìn cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc không phải chỉ có tính chất tạm thời trong một giai đoạn nhất định cũng nh sẽ không còn diễn ra quá trình quốc doanh hoá trở lại các doanh nghiệp cổ phần t nhân. Luật chuyển đổi sở hữu nhà nớc ban hành sẽ khẳng định sự cam kết của Nhà nớc đi theo con đ- ờng phát triển nền kinh tế thị trờng, tạo những điều kiện pháplý cần thiết cho các nhà đầu t trong và ngoài nớc cũng nh dân chúng thực hiện một cách yên tâm công cuộc cổ phần

hoá các doanh nghiệp nhà nớc với quy mô rộng lớn, khó khăn và lâu dài của Nhà nớc. Đạo luật này cũng sẽ quy định những nguyên tắc chung thể hiện về mặt pháp lý quan điểm nhất quán của Nhà nớc trong các vấn đề nh doanh nghiệp nhà nớc thuộc ngành và lĩnh vực nào đợc cổ phần hoá và có sự tham gia của khu vực t nhân, quy trình định giá doanh nghiệp và phơng thức tiến hành cổ phần hoá, hệ thống tổ chức quyết định và thi hành cổ phần hoá, quản lý và sử dụng các nguồn vốn do bán cổ phiếu cũng nh xử lý các hành vi làm dụng, cố ý làm trái nguyên tắc... Bên cahnh Luật công ty và Luật doanh nghiệp nhà nớc, Luật chuyển đổi sở hữu nhà nớc sẽ đóng vai trò bảo đảm về mặt pháp lý cho bớc trung gian chuyênr đổi doanh nghiệp nhà nớc sang công ty cổ phần

Một phần của tài liệu cơ sở lý thuyết của quá trình cổ phần hoá.DOC (Trang 33 - 34)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(32 trang)
w