- Chiều dày cắt a:
11.2.1 Vật liệu mài:
Vật liệu hạt mài gồm 2 loại: Kim c−ơng và hạt mài.
* Kim c−ơng:
+ Kim c−ơng thiên nhiên + Kim c−ơng nhân tạo
* Hạt mài nhân tạo:
+ Oxyt nhôm điện:
+ Oxyt nhôm điện th−ờng ∋ số (%Al) + Oxyt nhôm điện trắng ∋
+ Oxyt nhôm đơn tinh thể 97 ữ 99 %Al + Các bít sillic: (Si + C) có hai dạng + Cácbít Sillic xanh (KZ) (98ữ99)% SiC + Cácbít Sillic đen (K4) (77ữ98)% SiC + Cácbít Bo: B4C
• Chất kết dính: dùng hai loại chât kết dính: + Vơ cơ: ( Kê ra mit), hữu cơ (Beckelit vun ganhít) + Kê ra mit: (K) đát sét, Sillic cat Natri, Sillic cát
+ Manhê: Khơng sợ ẩm, giữ đ−ợc prơfin nh−ng tính giịn cao.
+ Bakelít: (b) chế tạo từ axit cacboníc fooman có độ bền, đàn hồi cao, chế tạo đá với tốc độ cắt cao.
+ Vun ga nhít (B) 70% cacbon + 30% l−u huỳnh vì đàn hồi cao chế tạo đá mỏng, nhỏ (dày 0,3 ữ 0,5mm, D= 150ữ200mm).
* Độ hạt:
Là kích th−ớc hạt mài nằm trong đá mài (μK) + Tiêu chuẩn OTC 3674-59 quy định:
- Hạt mài: Ký hiệu 200ữ16 - Bột mài: 12 ữ 3 - Bột mài mịn: M40 ữ M5
* Độ cứng: là khả năng chống lại sự văng hạt mài ra khỏi mặt làm việc của đá d−ới tác dụng của ngoại lực.
Ng−ời ta quy định nh− sau:
+ Mềm: M(1 ữ 3) ; mềm vừa CM(1 ữ 2)
+ Trung bình: C (1 ữ 2) ; cứng trung bình CT(1 ữ 3) + Cứng: T (1 ữ 3) ; rất cứng BT (1 ữ 2)
+ Cứng đặc biệt: YT (1 ữ 2)
* Cấu trúc đá:
Là t−ơng quan số l−ợng giữa thể tích hạt mài chất kết dính và thể tích lỗ trống trong đá.
+ Ng−ời ta chia ra: (1 ữ12) số hiệu + Cấu trúc chặt: số (1 ữ 3) + Cấu trúc trung bình: (4 ữ 6)
+ Cấu trúc rỗng: (7 ữ12)
• Hình dạng đá: đá mài đ−ợc chế tạo theo những tiêu chuẩn quy định về hình dáng và kích th−ớc.
• Các dạng đá mài th−ờng gặp: +Ký hiệu đá mài:
Trên đá mài có ghi những ký hiệu để tiện việc chọn đá.
H11.1 Một cấu trúc đá mài thực tế
Thí dụ: ∋ 50.CM1.K5
ПП. 350 .50.127.35.m/s