KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận:

Một phần của tài liệu TÓM tắt LUẬN văn nghiên cứu xây dựng bản đồ mưa cực hạn cho tỉnh gia lai dựa trên chỉ số mưa vùng (Trang 25 - 26)

Kết luận:

Qua nghiên cứu của luận văn, tác giả đã đánh giá sự đồng nhất các số liệu trên và khẳng định đây không phải là vùng đồng nhất về lượng mưa cực trị (1, 3, 5, 7 ngày max);

Tiến hành nghiên cứu phân vùng đồng nhất và xác định tỉnh Gia Lai được chia thành 2 vùng mưa khác nhau;

Lựa chọn hàm phân phối GEV là phù hợp sự phân bố lượng mưa cực trị nêu trên;

Phân tích và đánh giá kiểm định các kết quả cho thấy bản đồ phân bố lượng mưa xây dựng với phương pháp vùng được tính tốn và xây dựng khách quan từ hiện trạng mạng lưới và số liệu mưa tỉnh Gia Lai, kết quả phân tích của luận văn khá phù hợp với thực tế, phản ánh khá phù hợp về diện mưa (theo địa hình) và phân bố lượng mưa cực trị trên địa bàn tỉnh Gia Lai.

Kiến nghị:

Cần tăng dày mật độ các trạm đo mưa, đặc biệt là khu vực có sự thay đổi lớn về địa hình;

Các tiêu chuẩn, Quy chuẩn về phân tích tần suất cần cập nhật và sử dụng phương pháp độ tin cậy để đánh giá và tính tốn tần suất;

Các đơn vị quản lý hồ đập trên địa bàn tỉnh Gia Lai cần tính tốn kiểm tra lại khả năng xả lũ các cơng trình thủy lợi, thủy điện từ đó có biện pháp phù hợp đảm bảo cơng trình an tồn trong mùa mưa lũ;

Thiên tai gây ra do mưa lũ ngày càng bất thường và khốc liệt, cần phải nghiên cứu sâu hơn về các hiện tượng khí tượng thủy văn trên địa bàn tỉnh để có giải pháp phịng tránh hiệu quả, giảm thiểu thiệt hại do mưa lũ gây ra.

Một phần của tài liệu TÓM tắt LUẬN văn nghiên cứu xây dựng bản đồ mưa cực hạn cho tỉnh gia lai dựa trên chỉ số mưa vùng (Trang 25 - 26)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(26 trang)