III. Sơ đồ và nguyên lý hoạt động mạch điện 3.1 Các ký hiệu trên xe Mazda 6
3.5 Sơ đồ hệ thống đèn xinhan và báo nguy:
Hình 30 Sơ đồ mạch xi nhan và báo nguy
Nguyên lí hoạt động:
- Nguyên lí hoạt động của mạch đèn xin nhan trái.
Khi người lái gạt công tắc xin nhan sang vị trí LH thì thiết bị START STOP UNIT nhận tín hiệu.
Đồng thời hộp điều khiển FBCM nhận được tín hiệu điều khiên xin nhan trái, lúc này xuất hiện
dịng điện điều khiển bóng đèn bên trái nhấp nháy.
(+) Nguồn → cầu chì tổng(200A) → rơ le và cầu chì → cuộn dây màu hồng → các chân 1A/1B/3K/3L của bộ FBCM. Tại đây chia làm 3 nhánh:
Nhánh 1: Chân 2B của FBCM → cuộn dây đỏ sọc đen “ đèn xin nhan trái trước sáng dây nâu vàng → G04 → mass.
Nhánh 2: Chân 2D của FBCM → cuộn dãy xanh lam sọc đen → đèn xin nhan trái sau sáng →
cuộn dây đen → G22 → mass.
Nhánh 3: Chân 2F của FBCM → cuộn dây xanh lục sọc đỏ → đèn xin nhan gương trải → cuộn
dây đen → G13 → mass.
- Nguyên lí hoạt động của mạch đèn xin nhan phải.
Khi người lái gạt công tắc xin nhan sang vị trí RH thì thiết bị START STOP UNIT nhận tín hiệu.
hiện dịng điện điều khiển bóng đèn bên phải nhấp nháy.
(+) Nguồn → cầu chỉ tổng(200A) → rơ le và cầu chỉ → cuộn dây màu hồng → các chân 1A/1B/3K/3L của bộ FBCM. Tại đây chia làm 3 nhánh :
Nhánh 1: Chân 1G của FBCM → đèn xin nhan phải trước sáng → cuộn dây đen sọc đỏ → G02
→ mass.
Nhánh 2: Chân 1E của FBCM — đèn xin nhan phải sau sáng → cuộn dây đen sọc vàng → G22 → mass.
Nhánh 3: Chân 1F của FBCM → cuộn dây xanh lục sọc cam → đèn xin nhan gương phải → cuộn dây đen → G15 → mass.
* Nguyên lí hoạt động đèn báo nguy:
- Khi người lái muốn cảnh báo cho các phương tiện khác biết xe minh đang muốn đóng khẩn cấp thì người lái xe bật cơng tắc bao nguy. Lúc này thì tất cả các đèn xin nhan đều sáng. - Khi đóng cơng tắc, tiếp điểm C/D của cơng tắc đóng lại tiếp mát cho START STOP UNIT (
hộp điều khiển). Đồng thời hộp điều khiển FBCM nhận được tin hiệu báo ngay. xuất hiện dòng
điện:
(+) Nguồn →cầu chỉ tổng (200A) → rơ le và cầu chỉ → các chân 1A/IB/3K 3L của bộ FBCM
và điều khiển làm cho tất cả các đèn xin nhan đều sáng. 3.6 Hệ thống đèn tín hiệu lùi.
Hình 31 Sơ đồ mạch đèn lùi
Sơ đồ, cấu tạo của mạch
Cấu tạo: Ắc quy, rơ le và cầu chỉ (10A), đèn báo lùi, cơng tắc đèn lùi. Ngun lí hoạt động
Cơng tắc đèn lùi đóng → cuộn dây màu đen → G07/G06 → mass.
Hộp điều khiển( PCM) có tín hiệu điều khiển. Đồng thời có tín hiệu điều khiển hộp RPCM để
cung cấp (+) nguồn cho bóng đèn lùi sáng. Ta có dịng điện như sau:
IG1 RELAY → cầu chỉ (10A) → chân 2L của RBCM → 4S → bóng đèn lùi → cuộn dây đen
3.7 Hệ thống đèn tín hiệu phanh
Hình 32 Sơ đồ mạch đèn phanh
Cấu tạo: Ác quy, cầu chì tổng 200A, cầu chỉ 10A, khối điều khiển (RPCM). Nguyên lí hoạt động:
Khi người lái xe đạp phanh cơng tắc chân phanh ở dưới bàn đạp phanh đóng lại, trong mạch xuất hiện dòng điện:
(+) Nguồn →cầu chỉ tổng (200A) → cầu chỉ (10A) → Công tắc đèn phanh chia làm 2 nhánh:
Nhánh 1: → chân 2J của RBCM( hộp điều khiển).
Nhánh 2: → chân IC của hộp điều khiển START STOP UNIT.
Hộp điều khiển nhận được tín hiệu điều khiển điện phanh. Lúc này sẽ có dịng điện xuất hiện (+) Nguồn → cầu chỉ tổng (200A) → cầu chỉ (10A)→ chân E/A của cuộn rơ le đèn phanh →
chân 2H của RBCM. Lúc này tiếp điểm C/D của rơ le sẽ đóng mạch xuất hiện dịng điện: (+) Nguồn → cầu chỉ tổng (200A) → cầu chỉ (10A) → tiếp điểm rơ le đèn phanh (C,D) → đen
phanh trái, đèn phanh phải, đèn phanh cơng suất cao → G19/G22 → mass. Dịng điện này làm cho
bóng điện phanh sáng báo hiệu cho xe phía sau biết xe đang giảm tốc độ để tài xế sau giữ khoảng
IV . Các hư hỏng sửa chữa 4.1 Hệ thống đèn pha cốt: 4.1 Hệ thống đèn pha cốt:
- Ánh sáng của đèn pha bị nhấp nháy: Trong một thời gian hoạt động thì nhiều trường hợp đèn pha hay bị nhấp nháy ngun nhân đó chính là tiếp xúc đui và cổ công tắc đèn bị lỏng do chập cả bên trong mạch pha, cốt và nhất là chỗ nối dây đến ắc quy.
- Ánh sáng đèn mờ: Kính khuyếch tán chói phản chiếu hoặc là bóng đèn bị bám bẩn, để khắc phục mọi người có thể thường xuyên vệ sinh làm sạch.
- Đèn không sáng: thông thường những nguyên làm đèn không sáng chủ yếu là do điện áp của máy phát tăng quá cao, hoạt động quá lâu. Nếu trong trường hợp đèn bị chạy tóc ngun nhân có thể là do cơng tắc đã bị đứt hoặc tuột do chập mạch cọc của máy phát hoặc là do bộ điều chỉnh điện áp ắc quy hết điện, hư hỏng.
- Một bên đèn không sáng: Nếu một bên đèn trái ( phải ) mà khơng sáng thì khả năng cao là đã bị đứt dây ở một bên nối với đèn pha.
Cách kiểm tra:
1.Kiểm tra mạch đèn pha ô tô.
2.Kiểm tra công tắc điều khiển đèn pha, đèn cốt.3. Kiểm tra bóng đèn pha. 3. Kiểm tra bóng đèn pha.
4.2 Hệ thống đèn phía hậu, soi biển số, đèn dừng xe.
- Phân tích hư hơng đèn phía sau:
Đèn bị hỏng cơng tắc hay cầu chì bị cháy dẫn đến khi khơng đạp phanh mà vẫn sáng. Khắc phục: thay mới cơng tắc và cầu chì vì giá cơng tắc rẻ, cầu chì cháy thì k thể sữa
chữa.
- Phân tích hư hỏng đèn soi biển số:
Đèn bị nhấp nháy do kết nối hoặc dây bị lỏng. Cần kiểm tra và thay mới dây điện Đèn bị mờ do nước đọng lại làm ảnh hưởng chất lượng chiếu sáng.
Thay đèn soi bị hỏng
- Tháo tấm kim loại, tháo các đèn nhỏ bị cháy.
- Thay đèn cùng công suất với đèn cũ.
- Lắp tấm kim loại, vặn ốc.
Thay hệ thống dây điện bị hỏng.
- Tìm đoạn dây bị chập bằng cách tham khảo sách hd sửa chữa và sơ đồ đấu dây.
- Cắt đoạn bị chập thay thế bằng dây có độ dài giống nhau.
- Cần dùng ¼ đầu dây xoắn lại với nhau và hàn bằng mỏ hàn,quấn lại bằng băng dính điện.
- Kiểm tra điện áp của dây đã phù hợp với nguồn điện hay chưa
4.3 Hệ thống đèn sương mù.
- Đèn không sáng khi bật công tắc.
- Đèn không sáng khi mỗi bên bật công tắc.
- Đèn sáng khi đã tắt công tắc.
4.4 Hệ thống đèn phanh.
- Trong điều kiện bình thường, đèn báo chỉ hoạt động khi người lái giảm tốc độ hay dừng xe. Nếu chủ xe không đạp phanh mà đèn vẫn sáng, điều này có nghĩa là hệ thống đèn đang gặp trục trặc. Theo đó, có một số nguyên nhân dẫn tới hư hỏng đèn phanh ơ tơ phổ biến như: cháy bóng, cơng tắc hoặc cầu chì hỏng, chưa kéo hết phanh tay…
Sửa chữa:
- Bóng đèn phanh bị hỏng:
Bước 1: Chủ xe tiến hành tháo các ốc vít bằng thiết bị chuyên dụng. Người dùng lưu ý nên đặt gọn các chi tiết vào một vị trí để tránh bị thất lạc trong q trình sửa chữa.
Bước 2:Chủ xe tiến hành mở nắp bộ phận đặt đèn báo phanh.
Bước 3: Chủ xe cần xác định vị trí của đèn phanh và tháo bộ phận này ra khỏi ổ cắm. Theo đó, người dùng nên thực hiện thao tác xoay và kéo để lấy đèn ra ngoài nhanh hơn. Đồng thời, thao tác này cũng tránh làm các bộ phận xung quanh bị ảnh hưởng. Bước 4: Sau khi đã hoàn tất thao tác tháo bóng đèn, chủ xe nên kiểm tra tình trạng
của vị trí nối điện xem có bị hư hỏng hay khơng.
Bước 5: Chủ xe thực hiện lắp bóng đèn mới, đồng thời gắn lại bộ phận đèn phanh trở về vị trí ban đầu. Sau khi đóng nắp, người dùng nên siết chặt ốc vít để đảm bảo sự chắc chắn khi vận hành.
Bước 6: Chủ xe tiến hành kiểm tra hệ thống đèn báo phanh ô tô sau khi đã thay thế để đảm bảo khả năng hoạt động.
- Thay thế công tắc đèn phanh mới. Bước 1: Tháo giắc cắm trên công tắc
Trước khi tháo công tắc đèn phanh cũ, người dùng cần thực hiện rút giắc cắm. Trong trường hợp giắc cắm bị hỏng, chủ xe nên tiến hành thay thế sớm để đảm bảo hiệu suất hoạt động của bộ phận.
Bước 2: Tháo công tắc đèn phanh cũ
Công tắc phanh thường được cố định bởi 1 hoặc 2 bulơng nhỏ. Do đó, chủ xe cần nới lỏng các bulơng này để có thể tháo được cơng tắc bàn đạp và thực hiện bước tiếp theo.
Bước 3: Người dùng tiến hành lắp công tắc đèn phanh mới
Chủ xe kết nối lại giắc cắm và cơng tắc, sau đó lắp lại cọc bình. Để kết thúc quá trình thay thế công tắc bàn đạp, chủ xe cần kiểm tra lại tình trạng hoạt động của đèn báo phanh.
- Thay thế cầu chì bị cháy.
Bước 1: Xác định vị trí đặt hộp cầu chì
Hầu hết trên các mẫu xe ô tô hiện nay đều được trang bị tối thiểu 2 hộp cầu chì, một hộp ở khoang động cơ và một hộp trong cabin, phía dưới taplo. Dựa vào vị trí này, chủ xe có thể thực hiện kiểm tra cầu chì dễ dàng.
Bước 2: Xác định vị trí của cầu chì đèn phanh
Để biết được vị trí của cầu chì đèn phanh, người dùng có thể xem sơ đồ trên nắp hộp cầu chì. Khi cầu chì bị cháy có thể khiến đèn phanh khơng sáng hoặc sáng liên tục.
Bước 3: Tháo cầu chì và kiểm tra
Chủ xe có thể dùng dụng cụ chuyên dụng như kìm để tháo cầu chì. Nếu quan sát thấy thanh kim loại bị chảy hoặc đứt, người dùng cần tiến hành thay mới.
Bước 4: Thay thế cầu chì mới có cường độ dịng điện tương đương cầu chì cũ
Để biết được cường độ dịng điện của cầu chì, chủ xe có thể xem trực tiếp trên vỏ hộp, mức giá trị này thường nằm trong khoảng từ 5-50A. Sau khi đã hoàn tất việc thay thế cầu chì, người dùng hãy lắp lại cọc bình ắc quy và khởi động phương tiện để xác định tình trạng của đèn phanh hiện tại.
Tình trạng hư hỏng đèn phanh ô tô tiềm ẩn những nguy cơ mất an toàn cho người lái và những phương tiện khác khi tham gia giao thông. Xác định nguyên nhân và cách xử lý đèn phanh ô tô khi gặp vấn đề giúp chủ xe có phương án khắc phục kịp thời.
Vấn đề thường xuyên xảy ra nhất với đèn lùi là bóng đèn bị cháy. Khi đó, lái xe cần thay thế bóng. Nhưng sau khi thay thế bóng mà vẫn khơng thấy sáng, rất có thể ngun nhân là do bộ cảm biến của đèn bị hỏng.
Kiểm tra và thay thế:
Kiểm tra đèn báo lùi: Có một cách kiểm tra đèn lùi nhưng khơng có bất kỳ sự trợ giúp nào khác. Trong trường hợp đó, lái xe nên khởi động xe đứng yên, để hộp số ở chế độ lùi và giữ phanh tay. Hãy chắc chắn rằng phanh tay đang hoạt động trong khi lái xe bước ra ngoài và quan sát đèn lùi. Nếu đèn có tín hiệu sáng, chứng tỏ chúng vẫn còn hoạt động rất tốt.
Thay thế đèn báo lùi: Chọn nơi uy tín, tay nghề cao mà thay.
4.6 Hệ thống đèn xi nhan.
1. Một trong số các đèn xi-nhan không hoạt động.
- Đây là lỗi hay xảy ra ở hệ thống chiếu sáng, và bạn có thể tham khảo các bước dưới đây để khắc phục sự cố này:
+ Đầu tiên, bạn cần kiểm tra bóng đèn. Để kiểm tra, bạn cần tháo bỏ thấu kính bao bọc bên ngồi đèn và tiếp cận bóng đèn.
+ Bóng đèn thường có dây tóc vì vậy bạn cần kiểm tra xem dây tóc có bị đứt hay cháy khơng. Nếu có, hãy thay thế bóng đèn mới có cùng cơng suất.
+ Kiểm tra giắc cắm bóng đèn xem có bị ăn mịn hay rỉ sét không. 2. Đèn hazard bị hư nhưng đèn xi-nhan vẫn hoạt động.
- Đèn hazard hay đèn báo nguy thường được mắc chung một mạch điện với đèn xi- nhan. Nếu đèn xi-nhan hoạt động bình thường mà đèn báo nguy khơng nháy thì có thể là do cục chớp đã bị hư hỏng. Tuy nhiên, bạn cũng cần kiểm tra cả cầu chì.
+ Kiểm tra kết nối giữa cơng tắc đèn xi-nhan với cục chớp. Có thể mạch điện bị hở hoặc dây dẫn bị đứt.
3. Đèn xi-nhan chớp quá nhanh hoặc quá chậm.
- Lỗi này thường xảy ra do:
+ Thay thế sai cục chớp xi-nhan hoặc thay sai loại bóng đèn xi-nhan. + Một trong những bóng đèn xi-nhan bị cháy.
- Ngồi ra, các ngun nhân khác cũng có thể khiến tần số nháy của đèn xi-nhan bị sai:
+ Thiếu mass hoặc nguồn cấp cho bóng đèn. + Cơng tắc đèn xi-nhan bị lỏng.
+ Nếu đèn nháy nhanh hơn bình thường thì có thể là do máy phát đang sạc cho ắc quy q nhiều.
+ Nếu đèn nháy chậm hơn bình thường, có thể máy phát khơng sạc đủ cho bình ắc-quy. 4.7 Hệ thống đèn cảnh báo nguy hiểm
- Cảm biến đo gió hư hỏng
+ Đây là một trong những nguyên nhân thường gặp khiến động cơ ơtơ phát sáng. Vì hệ thống cảm biến đo gió được bố trí ngay sau bầu lọc gió có tác dụng đo lưu lượng gió trong buồng đốt, từ đó ECU sẽ tính lượng gió cần thiết để làm tối ưu hiệu suất của động cơ.
+ Nếu như cảm biến bị các hiện tượng như đứt dây, lỏng giắc, bị bẩn... sẽ khiến cảm biến hoạt động không hiệu quả. Kết quả là động cơ hoạt động kém hơn vì tỷ lệ gió và nhiên liệu đưa vào khơng chuẩn xác.
+ Cảm biến oxy có chức năng đo lượng oxy dư thốt ra ngồi, từ đó điều chỉnh lượng nhiên liệu bơm vào. Nếu như cảm biến oxy hoạt động khơng đúng có thể làm tăng mức tiêu hao nhiên liệu lên 30%.
+ Có 2 ngun nhân chính khiến cảm biến hoạt động khơng chính xác là đường dây dẫn bị đứt và bị chập chờn hoặc do chính cảm biến ơ-xy khơng hoạt động, từ đó dẫn đến việc đèn cảnh báo phát sáng.
- Bộ lọc khí thải hư hỏng
+ Nguyên nhân đầu tiên là do động cơ bị ăn dầu. Nguyên nhân thứ hai là do đánh lửa sai. Cả hai điều này đều dẫn đến hiện tượng có muội trong khói xe và đèn cảnh báo sẽ phát sáng. + Nếu để hiện tượng này kéo dài, chúng sẽ bám trong ống xả, lâu dần gây hư hại cho hệ thống xả khí thải của xe.
4.8 Hệ thống đèn xem bản đồHƯ HỎNG HỆ THỐNG ĐÈN PHA HƯ HỎNG HỆ THỐNG ĐÈN PHA
Triệu Chứng : Tất cả các đèn pha không sáng. Nguyên nhân :
Công tắc chế độ đèn pha Dây điện hoặc giắc nối
Triệu chứng : Chỉ có một đèn pha (chiếu gần) sáng Nguyên nhân :
Bóng đèn Cầu chì
Dây điện hoặc giắc nối
Triệu chứng : Chỉ có một đèn pha (chiếu xa) sáng. Nguyên nhân :
Bóng đèn Cầu chì
Triệu chứng : Các đèn pha (chiếu xa) không sáng. Nguyên nhân :
Công tắc chế độ đèn pha Dây điện hoặc giắc nối
Triệu chứng : Các đèn pha chiếu gần không sáng. Nguyên nhân :
Công tắc chế độ đèn pha Dây điện hoặc giắc nối
Triệu chứng : Nháy pha khơng sáng. (Các đèn pha và đèn Hi-beam bình thường) Ngun nhân :
Cơng tắc chế độ đèn pha Dây điện hoặc giắc nối
HƯ HỎNG HỆ THỐNG ĐÈN HẬU
Triệu chứng : Đèn hậu không sáng (Đèn pha bình thường) Nguyên nhân:
Cầu chì TAIL