CHƯƠNG 2 : TÍNH TỐN CƠNG NGHỆ CHO MÁY NGHIỀN BI
2.5 Tính tốn số vịng quay thích hợp của thùng nghiền
Khi thùng quay, để xảy ra quá trình nghiền vật liệu thì số vịng quay của thùng phải nhỏ hơn số vòng quay tới hạn. Tùy thuộc vào số vịng quay của thùng mà có thể tạo ra hai chế độ chuyển động của tải trọng bi như sau:
Khi góc nâng 90o, các viên bi sau khi rời khỏi bề mặt thùng nghiền thì chúng trượt lên nhau thành các lớp, gọi là các viên bi làm việc ở chế độ tầng lớp. Khi đó tốc độ quay của thùng nghiền nhỏ hơn hoặc bằng nA2.
Khi góc nâng 90o < < 180o, các viên bi sau khi rời khỏi bề mặt thùng nghiền, chúng còn chuyển động lên cao một đoạn rồi mới rơi xuống đập vật liệu, gọi là các viên bi làm việc ở chế độ thác nước. Tốc độ quay n của thùng nghiền ở chế độ thác nước nằm trong khoảng: nA2 < n < nA3. Ở chế độ thác nước thì sự nghiền chủ yếu do va đập của các viên bi vào vật liệu, còn ở chế độ tầng lớp thì sự nghiền chủ yếu là do chà xát.
Trong máy nghiền bi thùng dài nhiều ngăn, ở ngăn đầu bi làm việc ở chế độ thác nước, cịn ở ngăn cuối thì ở chế độ tầng lớp. Chế độ làm việc của tải trọng bi được đặc trưng bằng góc phụ thuộc khơng những vào số vịng quay của thùng mà cịn phụ thuộc vào hình dạng bề mặt tấm lót. Ta chọn góc rời thích hợp nhất α = 54o40’ [1-148]
Từ đó ta có số vịng quay thích hợp nhất chính là số vịng quay làm việc của thùng nghiền là: 32 32 19.8( / ) 2.6 th n vg ph n D = = =
Mà xét ngăn thứ 2 của thùng nghiền: Tại đây thùng nghiền làm việc ở chế độ tầng lớp, tại thời điểm bi được nâng lên góc 𝛼 = 90° thì số vịng quay của thùng sẽ là:
2
30
A
n
fR
= với f là hệ số ma sát giữa bi và thùng nghiền, lấy f = 1.1
2 30 30 25.08