Hiệu suất của hệ thống phụ thuộc nhiều vào quá trình trao đổi nhiệt

Một phần của tài liệu TIỂU LUẬN môn học vận HÀNH và bảo TRÌ các hệ THỐNG NHIỆT LẠNH KHO LẠNH bảo QUẢN SAU cấp ĐÔNG lắp đặt tại VINH (Trang 27)

trao đổi nhiệt tại thiết bị trao đổi nhiệt. Phương án khắc phục vấn đề hiệu suất trao đổi nhiệt giảm theo thời gian hoạt động của hệ thống

- Tăng hiệu suất trao đổi nhiệt của thiết bị ngưng tụ

- Định kỳ vệ sinh bình để nâng cao hiệu quả làm việc. Do đó trong q trình bay hơi nước ở tháp giải nhiệt rất mạnh nên tạp chất tích tụ ngày càng một nhiều, khi hệ thống hoạt động các tạp chất đi theo nước vào bình và bám lên các bề mặt làm việc làm giảm hiệu quả trao đổi nhiệt.

+ Ta vệ sinh bằng cách ngâm Na2CO3 hoặc NaOH để rửa và sau đó cho nước tuần hồn nhiều lần để vệ sinh.

- Xả khí khơng ngưng. Khí khơng ngưng lọt vào hệ thống làm tang áp suất ngưng tụ do đó cần thường xuyên kiểm tra và tiến hành xả khí khơng ngưng. - Thường xuyên kiểm tra van chặn, van điện từ, van tiết lưu, …để đảm bảo môi chất lưu thông ổng định cũng như cân bằng áp suất tốt

- Vệ sinh các đường ống dẫn mỗi chất, nó làm sự lưu thơng của môi chất, ảnh hưởng đến thành phần của môi chất.

- Hạn chế bụi bẩn bám vào các thiết bị ngưng tụ

- Giảm lượng tuyết đóng bám vào các mặt diện tích làm việc của thiết bị

VIII. Tính tốn hệ thống lạnh bảo quản sau cấp đông

* Hệ thống hoạt động bình thường + Nhiệt độ bay hơi: -25 0 C

+ Nhiệt độ ngưng tụ: tk = 40 0

+ Nhiệt độ quá hơi nhiệt: tqn=t0+∆ tqn=−25+15=−10℃

+ Chọn ∆ tqn=15 do nhiệt độ cuối tầm nén thấp nên độ quá nhiệt hơi hút rất cao

Khoa Công Nghệ Nhiệt Lạnh Môn: Vận hành và bảo trì các hệ thống nhiệt -lạnh Điểm nút Thơng số 6 1 2 3 4 5 Nhiệt độ t (0 C) -25 -10 86 40 37 -25 Áp suất p (bar) 2,15 2,15 16,2 16,2 16,2 2,15 Enthalpy h (kJ /kg) 700 710 760 540 520 520 Thể tích v (m3 /kg) 0,111 3 0,1259 0,022 0 0 0,03 - Năng suất lạnh riêng:

Khoa Công Nghệ Nhiệt Lạnh Mơn: Vận hành và bảo trì các hệ thống nhiệt -lạnh

- Cơng nén:

l = h2 – h1 = 760 –710 = 50 kJ /kg

b. Hệ thống khơng tn thủ bảo trì, bảo dưỡng

+ Nhiệt độ bay hơi: (-25 +A)/2 = -11,5 0 C với A = (9+1+1)/2 = 5,5  Chọn A = 6

+ Nhiệt độ ngưng tụ: tk = 42 + A = 48 0 C

+ Nhiệt độ quá hơi nhiệt: tqn=t0+∆ tqn=−11,5+15=−3,5

+ Chọn ∆ tqn=15 do nhiệt độ cuối tầm nén thấp nên độ quá nhiệt hơi hút rất cao

Điểm nút

Thông số 6 1 2 3 4 5

Khoa Công Nghệ Nhiệt Lạnh Mơn: Vận hành và bảo trì các hệ thống nhiệt -lạnh Áp suất p (bar) 3,71 3,71 18 18 18 3,71 Enthalpy h (kJ /kg) 702 712 770 560 540 540 Thể tích v (m3 /kg) 0,588 0,711 0,085 0 0 0,02 - Năng suất lạnh riêng:

q0 = h6 – h5 =702 – 540 = 162 kJ /kg - Công nén:

l = h2 – h1 = 770 – 712 = 58 kJ /kg

c. % năng suất lạnh giảm so với chế độ vận hành đúng kỹ thuật

180−162

180 =0,1=10%

d. % điện năng tiêu thụ của hệ thống tăng so với chế độ vận hành đúng kỹ thuật

58−50

58 =0,16=16%

* Nhận xét về việc hệ thống vận hành bảo trì bảo dưỡng khơng đúng kỹ thuật - Vận hành không đúng kỹ thuật sẽ ảnh hưởng đến năng suất lạnh đồng thời điện năng tiêu thụ của hệ thống lạnh cũng sẽ tăng lên

- Vận hành khơng đúng kỹ thuật khiến chi phí bảo dưỡng, bảo trì, thay thế, sửa chữa các thiết bị của hệ thống lạnh tăng cao

IX. Biểu mẫu bảo trì, bảo dưỡng hệ thống lạnh

BIỂU MẪU BẢO TRÌ, BẢO DƯỠNG

Tên người thực hiện:…………………………………………………………………………………………………………...Ngày……Tháng… Năm…...

Tên công ty: K: kiểm tra, V: vệ sinh, B: bảo dưỡng, T: thay thế, sửa chữa, X: xả dầu , khí

STT Nội dung bảo trì

Được thực hiện Tháng Hằng ngày Hằng tuần Hàng tháng Hàng quý 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Máy nén 1 Độ kín, tình trạng vanxả, van hút K

2 Bên trong máy nén K 3 Sự hoen rỉ các chi tiết K 4 Chi tiết trong máy nén V

Khoa Công Nghệ Nhiệt Lạnh Môn: Vận hành và bảo trì các hệ thống nhiệt -lạnh

5

Thiết bị điều khiển HP, OP, WP, LP, bộ phận cấp dầu

K 6 Bộ lọc hút máy nén V

7 Hệ thống nước giảinhiệt K 8 Kết quả bảo trì

9 Trực ca thực hiện 10 Quản lý kiểm tra 11 Ý kiến người thựchiện 12 Quản lý đánh giá

Khoa Công Nghệ Nhiệt Lạnh Mơn: Vận hành và bảo trì các hệ thống nhiệt -lạnh

Tên người thực hiện:………………………………………………………………………………………………………...Ngày……Tháng…… Năm…...

Tên công ty: K: kiểm tra, V: vệ sinh, B: bảo dưỡng, T: thay thế, sửa chữa, X: xả dầu, khí

STT Nội dung bảo trì

Được thực hiện Tháng Hằng ngày Hằng tuần Hàng tháng Hàng q 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Bình ngưng

1 Bề mặt trao đổi nhiệt V 2 Dầu tích tụ bên trongthiết bị X

3 Cân chỉnh bơm, quạtgiải nhiệt B 4 Khí khơng ngưng X

5 Bể nước, xả cặn V

Khoa Công Nghệ Nhiệt Lạnh Mơn: Vận hành và bảo trì các hệ thống nhiệt -lạnh

7 Bên ngồi bình ngưng T 8

Thiết bị điện, thiết bị an toàn, thiết bị điều khiển

T 9 Kết quả bảo trì

10 Trực ca thực hiện 11 Quản lý kiểm tra 12 Ý kiến người thực

hiện

13 Quản lý đánh giá

BIỂU MẪU BẢO TRÌ, BẢO DƯỠNG

Tên người thực hiện:………………………………………………………………………………………………………...Ngày……Tháng…… Năm…...

Khoa Công Nghệ Nhiệt Lạnh Mơn: Vận hành và bảo trì các hệ thống nhiệt -lạnh

Tên công ty: K: kiểm tra, V: vệ sinh, B: bảo dưỡng, T: thay thế, sửa chữa, X: xả dầu, khí STT Nội dung bảo trì

Được thực hiện Tháng Hằng ngày Hằng tuần Hàng tháng Hàng quý 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Dàn lạnh 1 Quạt dàn lạnh B 2 Dàn trao đổi nhiệt V 3 Máng nước dàn lạnh V 4 Thiết bị đo lường vàđiều khiển K 5 Kết quả bảo trì

6 Trực ca thực hiện 7 Quản lý kiểm tra 8 Ý kiến người thực

hiện

Khoa Công Nghệ Nhiệt Lạnh Mơn: Vận hành và bảo trì các hệ thống nhiệt -lạnh

BIỂU MẪU BẢO TRÌ, BẢO DƯỠNG

Tên người thực hiện:………………………………………………………………………………………………………..Ngày…… Tháng…….Năm…...

Tên công ty: K: kiểm tra, V: vệ sinh, B: bảo dưỡng, T: thay thế, sửa chữa, X: xả dầu, khí

STT Nội dung bảo trì

Được thực hiện Tháng Hằng ngày Hằng tuần Hàng tháng Hàng q 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Tháp giải nhiệt 1 Hoạt động của cánh quạt, động cơ, bơm, trục ria phân phối nước

Khoa Công Nghệ Nhiệt Lạnh Môn: Vận hành và bảo trì các hệ thống nhiệt -lạnh

2 Lưới nhựa tản nước K 3 Xả cặn bẩn ở đáy tháp X 4 Vệ sinh và thay nướcmới V 5

Dòng hoạt động của bơm, quạt, tình trạng làm việc của van phao

K 6 Kết quả bảo trì

7 Trực ca thực hiện 8 Quản lý kiểm tra 9 Ý kiến người thựchiện 10 Quản lý đánh giá

Khoa Công Nghệ Nhiệt Lạnh Mơn: Vận hành và bảo trì các hệ thống nhiệt -lạnh

BIỂU MẪU BẢO TRÌ, BẢO DƯỠNG

Tên người thực hiện:………………………………………………………………………………………………………...Ngày……Tháng…… Năm…...

Tên công ty: K: kiểm tra, V: vệ sinh, B: bảo dưỡng, T: thay thế, sửa chữa, X: xả dầu, khí

STT Nội dung bảo trì

Được thực hiện Tháng Hằng ngày Hằng tuần Hàng tháng Hàng quý 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Bơm 1 Tình tạng làm việc, bạc trục, đệm kín nước, bơi trơn trục bạc

K 2 Áp suất trước và sau K

Khoa Công Nghệ Nhiệt Lạnh Mơn: Vận hành và bảo trì các hệ thống nhiệt -lạnh

với mức bình thường 4 Kết quả bảo trì 5 Trực ca thực hiện 6 Quản lý kiểm tra 7 Ý kiến người thựchiện 8 Quản lý đánh giá

BIỂU MẪU BẢO TRÌ, BẢO DƯỠNG

Tên người thực hiện:………………………………………………………………………………………………………...Ngày……Tháng…… Năm…...

Khoa Công Nghệ Nhiệt Lạnh Mơn: Vận hành và bảo trì các hệ thống nhiệt -lạnh

STT Nội dung bảo trì

Được thực hiện Tháng Hằng ngày Hằng tuần Hàng tháng Hàng quý 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Quạt 1 Độ ồn và độ rungđộng bất thường K 2 Bạc trục và bổ sung dầu mỡ K 3 Kết quả bảo trì 4 Trực ca thực hiện 5 Quản lý kiểm tra 6 Ý kiến người thựchiện 7 Quản lý đánh giá

Khoa Công Nghệ Nhiệt Lạnh Mơn: Vận hành và bảo trì các hệ thống nhiệt -lạnh

BIỂU MẪU BẢO TRÌ, BẢO DƯỠNG

Tên người thực hiện:………………………………………………………………………………………………………Ngày……Tháng……Năm…... Tên công ty: K: kiểm tra, V: vệ sinh, B: bảo dưỡng, T: thay thế, sửa chữa, X: xả dầu, khí

STT Nội dung bảo trì

Được thực hiện Tháng Hằng ngày Hằng tuần Hàng tháng Hàng q 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12

Van tiết lưu

1 Van K

2 Độ quá nhiệt của môi

chất K

3 Sự tiếp xúc và tình trạng cách nhiệt bầu

Khoa Công Nghệ Nhiệt Lạnh Mơn: Vận hành và bảo trì các hệ thống nhiệt -lạnh

cảm biến, ống mao 4 Kết quả bảo trì 5 Trực ca thực hiện 6 Quản lý kiểm tra 7 Ý kiến người thựchiện 8 Quản lý đánh giá

X. Nhật ký vận hành hệ thống lạnh

TÊN CÔNG TY: …………………………………………………………………………………………………………………………………………….

NHẬT KÝ VẬN HÀNH HỆ THỐNG LẠNH

Khoa Công Nghệ Nhiệt Lạnh Mơn: Vận hành và bảo trì các hệ thống nhiệt -lạnh

Thời gian Máy nén ngưngBình Tháp giảinhiệt Bình chứacao áp Kho lạnh bảo quản Nạp thêm Ghichú Ký nhận

Giờ Ngày/ tháng/ năm HP Dòng điện A Tần số dòng điện Áp st cao Áp suất thấp Áp suất PL/H Áp suất dầu Nhiệt độ ngưng tụ Mức nướ c làm mát Dịng điện Mức lỏng Áp suất Nhiệt độ Thời gian làm lạnh Dịn g điện Mơi chất Dầu Giao ca Giao ca

XI. Ngun nhân và triệu chứng, cách khắc phục một số sự cố của hệ thống lạnh cố của hệ thống lạnh

Stt Sự cố Nguyên nhân Cách xử lý

1 Máy có tiếng kêu lạ

1. Thiếu dầu

2. Quạt gió lỏng, khơ dầu, vênh gây rung động

3. Ngập dịch (đuôi máy bám tuyết rất dày) do xả đá không sạch hay kẹt quạt dàn lạnh

1. Châm dầu đầy 3/4 kính xem dầu 2. Kiểm tra cánh, bạc đạn, điều chỉnh 3. Tắt cấp dịch, kiểm tra dàn lạnh, chu kỳ xả đá, xả đá tay, chỉnh lại tiết lưu 2 Đường cấp dịch quá nóng 1. Thiếu gas 2. Áp suất nén cao 3. Dàn ngưng (bình ngưng) bị dơ, bít kín 4. Hệ thống bị lẫn khí khơng ngưng.

1. Kiểm tra nạp gas theo chuẩn 2. Vệ sinh làm sạch 3. Kiểm tra, thử xì phía thấp áp, thay gas mới. 3 Đường cấp dịch đóng đá 1. Phin lọc bị nghẹt 2. Van cấp dịch ở bình chứa bị tắc, mở khơng hết 3. Van điện từ cấp dịch rò khi máy nghỉ 1. Thay phin lọc 2. Kiểm tra tình trạng van

3. Kiểm tra thay thế nếu cần thiết 4 Máy nén không

chạy, không kêu ù ù dù đã cấp nguồn và Reset rồi

1. Bảo vệ quá tải (Overload) hư hoặc đứt cầu chì

2. Lỏng dây hay

1. Kiểm tra từng phần, thay thế 2. Đo điện áp tại

Khoa Công Nghệ Nhiệt Lạnh Mơn: Vận hành và bảo trì các hệ thống nhiệt -lạnh

Stt Sự cố Nguyên nhân Cách xử lý

3. Máy nén hư 3. Kiểm tra riêng, thay thế

5

Máy nén đề nhưng cuộn đề bị ngậm (máy 1 pha)/Đã đóng Y2 nhưng khơng chạy được (Máy 3 pha)

1. Điện thế thấp (lệch dưới 10% điện áp định mức)

2. Tiếp điểm rờ le bị dính, chảy hoặc đã hư 3. Tụ đề/ tụ chạy hư hay không đúng trị số (1 pha)

4. Máy nén hư hay đấu dây sai

5. Tải nhiệt quá lớn (áp suất hút quá lớn) 1. Cảnh báo, ghi nhận lại 2. Kiểm tra conctactor máy nén 3. Kiểm tra trị số tụ (trường hợp máy 1 pha) 4. Kiểm tra mạch điện, máy nén 5. Điều chỉnh tiết lưu 6 Máy nén đề chạy

được nhưng bị nhảy Overload liên tục

1. Điện thế thấp hay 3 pha không cân bằng 2. Bảo vệ quá tải

(Overload) hư 3. Thiếu gas gây nhảy

công tắc áp suất thấp 4. Máy nén bị hư ổ đỡ

hoặt bó piston

5. Dàn ngưng bị bít kín, dơ, áp suất nén cao 6. Tụ chạy bị hư, không

đúng trị số (máy 1

1. Cảnh báo với NVH, ghi nhận lại 2. Kiểm tra thay thế 3. Kiểm tra rò rỉ,

châm thêm gas 4. Xác định bằng

phương pháp loại dần

5. Vệ sinh, reset lại c.tắc áp suất cao 6. Thử lại tụ và thay

Khoa Công Nghệ Nhiệt Lạnh Môn: Vận hành và bảo trì các hệ thống nhiệt -lạnh Stt Sự cố Nguyên nhân Cách xử lý pha) thế nếu đúng 7 Máy nén đề, kêu ù ù không chạy được và nhảy Overload ngay lập tức 1. Điện thế thấp hay Overload bị hư 2. Tiếp điểm rờ le khởi

động bị dính hay Timer khởi động chỉnh quá lâu (máy 3 pha)

3. Tụ đề hoặc tụ chạy bị hư, không đúng (máy 1 pha)

4. Đấu dây sai

5. Máy nén hư: ổ đỡ, bó piston

1. Kiểm tra thay thế 2. Kiểm tra điều

chỉnh hoặc thay thế

1. Kiểm tra tụ điện 2. Kiểm tra mạch điện 3. Xác định bằng phương pháp loại dần 8 Máy nén khởi động lại sau khi Thermostat đóng nhưng bị nhảy Overload và lập lại nhiều lần mới chạy được

1. Điện thế không ổn định

2. Tiết lưu hay phin lọc, đường nén bị nghẹt 3. Các tiếp điểm rờ le bị

rỗ, tiếp xúc khơng tốt 4. Khỗng chạy lại của

Thermostat quá ngắn 5. Tụ đề bị yếu (máy 1 pha) 1. Kiểm tra sụt áp lúc đề máy 2. Kiểm tra từng phần, vệ sinh lọc 3. Kiểm tra tiếp điểm

liên quan máy nén 4. Chỉnh lại (thông

số Hy nếu là Dixell)

5. Kiểm tra và thay thế thử

Khoa Công Nghệ Nhiệt Lạnh Môn: Vận hành và bảo trì các hệ thống nhiệt -lạnh

Stt Sự cố Nguyên nhân Cách xử lý

khi đạt độ quá dài hay chạy liên tục

hoặc bị hư

2. Dàn lạnh bị đóng đá quá nhiều hoặc bị bít 3. Tiếp điểm điều khiển

máy nén bị dính 4. Hệ thống bì xì, thiếu

gas

5. Máy nén yếu (bị tuột bơm, không đủ công suất)

6. Tải nhiệt quá lớn 7. Dàn ngưng bị dơ, bít

kín

8. Mở cửa quá nhiều hay cách nhiệt không tốt

điều chỉnh thử 2. Kiểm tra chu kỳ,

thời gian xả đá, cách chất hàng trong kho (với kho lạnh)

3. Kiểm tra xì, châm thêm gas

4. Đo a.suất nén, hút, tính lại tải nhiệt. 5. Kiểm tra, tính lại

tải nhiệt (báo Kỹ thuật)

6. Kiểm tra, vệ sinh 7. Cảnh báo với NVH, ghi nhận lại 10 Dàn lạnh bị tắt ẩm 1. Hệ thống bị ẩm 2. Xì đường hút và hoạt động ở áp suất chân khơng Hơ nóng điểm bị nghẹt và thay phin lọc, nếu khơng được thì phải thử xì, rút chân khơng lại hệ thống và nạp gas mới

11 Nhiệt độ phòng làm lạnh quá cao

1. Đường ống hút và nén quá nhỏ

2. Van tiết lưu nghẹt, hư hay chọn quá nhỏ

1. Báo Kỹ thuật kiểm tra lại thiết kế 2. Kiểm tra điều

Khoa Công Nghệ Nhiệt Lạnh Mơn: Vận hành và bảo trì các hệ thống nhiệt -lạnh Stt Sự cố Nguyên nhân Cách xử lý 3. Phin lọc bị nghẹt 4. Dàn lạnh bị nghẹt ẩm, nghẹt dầu hay nhỏ quá

5. Điểm cài đặt nhiệt độ quá cao

6. Hệ thống bị xì 7. Máy nén yếu (tuột

bơm hay thiếu cơng suất)

8. Tải nhiệt quá lớn so với thiết kế hay cách

Một phần của tài liệu TIỂU LUẬN môn học vận HÀNH và bảo TRÌ các hệ THỐNG NHIỆT LẠNH KHO LẠNH bảo QUẢN SAU cấp ĐÔNG lắp đặt tại VINH (Trang 27)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(51 trang)