2.4 Các tính năng trong WordPress
• Bảng điều khiển Dashboard
Khu vực Dashboard này là tập hợp các công cụ liên quan đến việc theo dõi thống kê của website và cập nhật các phiên bản Themes, Plugins, WordPress,….Nó bao gồm 2 phần như sau:
Home: Trang chủ
Khu vực theo dõi các tiến trình của WordPress, cũng như báo cáo chi tiết về các bài viết, bình luận,…
• Post: Bài viết
Đây là phần quan trọng nhất, đó chính là phần để bạn đăng bài viết lên cũng như quản lý nó.
Tại giao diện quản trị website → Posts.
• Media: Quản lý thư viện hình ảnh, video,…
Tất cả các hình ảnh/tập tin mà bạn tải lên trong lúc soạn nội dung bạn có thể dễ dàng quản lý tại khu vực Media → Library trong Dashboard.
Tại đây, bạn có thể xem tồn bộ các tập tin mà bạn đã tải lên và có thể tùy chọn kiểu hiển thị dạng lưới hoặc kiểu phổ thông, bạn cũng có thể xem theo ngày tháng và có thể click vào liên kết Add New để upload tập tin lên mà khơng cần vào trang soạn nội dung.
• Page: Quản lý trang
Phần này khơng khác gì với phần Posts, nhưng nó sẽ khơng có Categories và Tags. Về cơng dụng của nó là để bạn đăng các trang nội dung có yếu tố chung chung và không được phân loại bởi một Category hay tag nào, ví dụ như trang giới thiệu, liên hệ,…
• Comment: Quản lý bình luận
Đơn giản đây chỉ là khu vực bạn có thể quản lý, chỉnh sửa, xóa các bình luận ở website
• Appearance: Quản lý giao diện
Themes: Giao diện
Việc cài đặt giao diện cho WordPress rất dễ dàng, chỉ tốn vài phút là bạn đã có thể cài đặt và áp dụng giao diện cho website của mình rồi.
• Widget
Widget có thể gọi là một tính năng mà bất kỳ một website WordPress nào cũng phải cần dùng, nó là một tập hợp các chức năng; mỗi widget tương ứng với một chức năng để bạn chèn vào sidebar (thanh bên) của Theme.
• Các Widget sẵn có (Available Widgets): Tức là các kiểu loại widget mà theme cung cấp, ngoài các widget phổ biến thì sẽ có rất nhiều widget khác nữa, nhất là các giao diện bạn đi mua sẽ có nhiều widget hơn hẳn đa số các theme miễn phí khác.
• Vị trí của Widget: Tức là widget sẽ được đặt ở vị trí nào, thường thì là cột bên tay phải (sidebar) và phía chân trang (footer). Đơi khi sẽ là cột bên tay trái nếu thiết kế đặt nội dung chính ở bên tay phải. Các widget cũng thường khơng bị giới hạn vị trí, chẳng hạn, nếu theme cung cấp 3 vị trí, thì bất kỳ widget nào cũng có thể được đặt ở bất kỳ vị trí nào trong 3 nơi đó.
• Widget khơng sử dụng (Inactive Widgets): Nếu có widget nào bạn đang sử
dụng, rồi vì lý do nào đó bạn khơng muốn dùng nữa thì bạn nên đưa nó vào khu vực này. WordPress sẽ giữ các thiết lập của nó, và bất cứ khi nào bạn muốn sử dụng lại chỉ cần kéo nó từ khu vực này tới vị trí mong muốn, và bạn sẽ khơng phải mất côngchỉnh sửa các thiết lập. Ví dụ như fanpage, khi bạn tạo widget cho nó, bạn sẽ cần thiết lập đường link, chiều cao, chiều rộng. Nếu bạn
bỏ nào phần Inactive Widgets này thì lần sau khi cần dùng lại, bạn sẽ không mất cơng thiết lập lại các thơng tin đó nữa.
• Menus
Menu nghĩa là thanh trình đơn hiển thị các liên kết trên Theme, tùy vào mỗi Theme mà bạn sẽ có bao nhiêu menu, hiển thị ở trên hay ở dưới, bên trái hay bên phải chứ khơng phải chúng ta muốn cho nó hiển thị ra đâu cũng được.chúng ta có thể tạo ra nhiều menu nhưng chúng ta chỉ có thể chỉ định một menu được hiển thị ra trên mỗi Menu Location. Có nhiều Theme hỗ trợ nhiều Menu Location (Vị trí hiển thị một trong các Menu mà bạn đang có) khác nhau nhưng ở theme mặc định thì thường chỉ có một location.
• Editor
Editor trong WordPress giúp bạn thay đổi lại mã nguồn của giao diện theo nhu cầu.
• Plugins: Quản lý tiện ích
Mục đích chính của Plugins là mở rộng chức năng cho WordPress. Chỉ bằng cách cài đặt và kích hoạt plugin, bạn có thể thêm các tính năng mới vào trang web mà khơng cần biết lập trình. Có hàng ngàn plugin miễn phí và tính phí được xây dựng cho các mục đích khác nhau: Từ chia sẻ truyền thơng xã hội sang bảo mật,… . Vì vậy, bạn chắc chắn sẽ tìm thấy một plugin phù hợp với nhu cầu của bạn.
2.5 Lý do nên chọn WordPress để thiết kế wed. 2.5.1 Dễ sử dụng
WordPress được phát triển nhằm phục vụ đối tượng người dùng phổ thơng, khơng có nhiều kiến thức về lập trình website nâng cao. Các thao tác trong WordPress rất đơn giản, giao diện quản trị trực quan giúp bạn có thể nắm rõ cơ cấu quản lý một website WordPress trong thời gian ngắn. Về cách cài đặt lại càng dễ hơn, bạn có thể tự cài đặt một website WordPress trên host (máy chủ) riêng của mình và tự vận hành nó sau vài cú click.
2.5.2 Cộng đồng hỗ trợ đơng đão
Là một mã nguồn CMS mở phổ biến nhất thế giới, điều này cũng có nghĩa là bạn sẽ được cộng đồng người sử dụng WordPress hỗ trợ bạn các khó khăn gặp phải trong q trình sử dụng. Nếu bạn có khả năng tiếng Anh tốt, bạn có thể dễ dàng tìm câu trả lời cho vấn đề bạn đang gặp phải trên Google chỉ với vài từ khóa tìm kiếm.
2.5.3 Nhiều gói giao diện có sẵn
Tuy WordPress rất dễ sử dụng, nhưng việc thiết kế website chuyên nghiệp dựa trên WordPress không hề đơn giản và vẫn cần một kiến thức chuyên môn nhất định. Tuy nhiên bạn không cần qua lo lắng về điều này, bởi vì hệ thống giao diện (bao gồm trả phí lẫn miễn phí) dành cho WordPress cực kỳ phong phú và bạn có thể sử dụng chỉ với vài cú click.
Nếu bạn chưa tin vào các giao diện làm sẵn dành cho WordPress đẹp như thế nào, hãy ghé thử ThemeForest, MyThemeShop, Theme-Junkies,…Hoặc bạn có thể xem các giao diện WordPress miễn phí tại thư viện WordPress.Org.
2.5.4 Nhiều plugin hỗ trợ
Plugin mở rộng nghĩa là một thành phần cài đặt thêm vào WordPress để giúp nó có thêm nhiều tính năng cần thiết, ví dụ bạn cần tính năng làm trang bán hàng cho WordPress thì cài thêm plugin WooCommerce chẳng hạn. Với lợi thế là người sử dụng đông đảo, nên thư viện plugin của WordPress cũng cực kỳ phong phú lẫn trả phí và miễn phí, hầu hết các tính năng thơng dụng bạn đều có thẻ tìm thấy thơng qua plugin.
2.5.5 Dễ phát triển cho lập trình viên