Tinh thể thạch anh

Một phần của tài liệu chapter 3 (Trang 41 - 45)

3.5 Cảm biến kiểu điện

• Hình 3.21 là sơ đồ bộ biến đổi áp suất bằng tinh thể áp điện. • Áp suất đo được biến đổi nhờ màng (4) thành ứng suất, tạo

nên một lực nén lên phiến thạch anh (2), đường kính 5mm, có bề dày 1mm. Điện tích q xuất hiện ở cửa ra (1) được đưa tới bộ khuếch đại điện tử (5) có tổng trở vào rất lớn cỡ 1013.

Quan hệ giữa điện tích q và áp suất P là: q = k.F.P F- diện tích hữu ích của màng

Giới hạn trên của bộ biến đổi áp suất kiểu áp điện với tinh thể thạch anh từ 2,5 – 100 MPa. Cấp chính xác 1,5; 2. Bộ biến đổi này không dùng để đo áp suất tĩnh.

3.5 Cảm biến kiểu điện

3.5.2 Cảm biến kiểu áp từ (cảm biển kiểu cảm ứng)

• Áp suất tạo ra ứng lực cơ học trong vật liệu sắt từ biến đổi sẽ làm biến đổi hệ số dẫn từ của vật liệu đó.

• Hình 3.22 là cảm biến áp – từ có mặt đáy 2 làm bằng một màng đàn hồi, khi bị áp suất tác dụng thì màng 2 sẽ nén lõi sắt tâm 4 làm thay đổi hệ số dẫn từ của 4 (lõi sắt tâm 4 làm bằng hợp kim

pecmaloi có hệ số dẫn từ lớn) do đó trở kháng của cuộn dây 3 sẽ biến đổi, dùng cầu không cân bằng hoặc máy hiện sóng xác định trở kháng cuộn dây 3 thì sẽ biết được áp suất đã tác động trên màng 2. Cuộn dây 3 đặt trong vỏ bọc 1, dịng điện qua nó lấy từ nguồn điện cao tần 5-7KHz.

3.5 Cảm biến kiểu điện

3.5 Cảm biến kiểu điện

Một phần của tài liệu chapter 3 (Trang 41 - 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(51 trang)