Câu 1. Tính chất nhiệt đới gió mùa của biển Đơng được thể hiện qua yếu tố nào?
A. Nhiệt độ. B. Hải văn. C. Diện tích. D. Khí hậu.
Câu 2. Ở vùng ven biển dạng địa hình nào sau đây thuận lợi cho xây dựng cảng biển?
A. Vịnh cửa sơng. B. Bờ biển mài mịn.
C. Các vũng, vịnh nước sâu. D. Các bãi triều.
Câu 3. Thiên tai nào sau đây hầu như không xảy ra ở đồng bằng?
A. Bão . B. Động đất. C. Lụt . D. Hạn hán.
Câu 4. Điểm nào sau đây khơng đúng khi nói về ảnh hưởng của biển Đơng đối với khí hậu
nước ta?
A. Biển Đông làm tăng độ ẩm.
B. Biển Đông mang lại một lượng mưa lớn.
C. Biển Đông làm giảm độ lục địa của các vùng phía Tây đất nước. D. Biển Đơng làm tăng độ lạnh của gió mùa Đơng Bắc.
Câu 5. Nhiệt độ trung bình năm của nước ta hơn ( 0C )
A. 20 B. 30 C. 40 D. 50
Câu 6. Khống sản có trữ lượng lớn với giá trị nhất của vùng biển nước ta là
A. sa khoáng. B. cát. C. dầu khí. D. muối.
Câu 7. Ảnh hưởng nào không phải của biển Đông đến thiên nhiên nước ta?
A. Mang lại độ ẩm cho khí hậu. B. Tạo nên cảnh quan độc đáo cho bờ biển. C. Vùng biển giàu tài ngun. D. Làm cho khí hậu nước ta khơ hạn.
Câu 8. Thời gian gió mùa mùa hạ thổi vào nước ta từ (tháng)
A. 3 - 10 B. 4 - 10 C. 5 - 10 D. 6 - 10
Câu 9. Từ dãy Bạch Mã trở vào, về mùa đơng gió thịnh hành là
A. gió mùa Tây Nam. B. gió biển.
C. gió mùa Đơng Bắc. D. gió Tín Phong BBC.
Câu 10. Gió thổi vào nước ta mang lại thời tiết lạnh, khô vào đầu mùa đông và lạnh ẩm vào
cuối mùa đơng cho miền Bắc là
A. gió mùa Đơng Bắc. B. gió mùa Tây Nam. C. gió đất. D. gió biển.
Câu 11. Ngun nhân chính làm phân hóa thiên nhiên theo vĩ độ (B-N) là sự phân hóa của
A. địa hình. B. khí hậu. C. đất đai. D. sinh vật.
Câu 12. Quá trình feralit diễn ra mạnh mẽ ở vùng
A. đồi núi. B. trung du. C. ven biển. D. đồng bằng.
Câu 13. Đặc điểm nào sau đây khơng phải với gió mùa Đơng Bắc ở nước ta?
A. Thổi liên tục suốt mùa đông. B. Chỉ hoạt động ở miền Bắc.
C. Hầu như kết thúc ở dãy Bạch Mã. D. Làm cho miền Bắc có 2 - 3. tháng lạnh.
Câu 14. Hệ quả của quá trình xâm thực mạnh ở miền núi là
A. dòng chảy mạnh. B. tổng lượng cát bùn lớn. C. hệ số bào mòn nhỏ . D. tạo thành nhiều phụ lưu.
Câu 15. Sơng ngịi nhiều nước giàu phù sa do
A. trong năm có hai mùa mưa khơ. B. diện tích đồi núi thấp là chủ yếu. C. nhiệt độ cao.
D. mưa nhiều trên địa hình đồi núi có độ dốc lớn.
Câu 16. Độ ẩm trung bình nước ta trên (%)
A. 50 B. 60 C. 70 D. 80
Câu 17. Tác động của gió mùa Đơng Bắc mạnh nhất ở
A. Tây Bắc. B. Đông Bắc. C. Bắc Trung Bộ. D. Nam Trung Bộ.
Câu 18. Đặc trưng của khí hậu phần lãnh thổ phía Bắc là
A. nhiệt đới ẩm gió mùa, có mùa đơng lạnh. B. cận nhiệt đới gió mùa, có mùa đơng lạnh.
C. cận xích đạo gió mùa. D. nhiệt đới ẩm, có mùa đơng lạnh.
Câu 19. Càng về phía Nam
A. nhiệt độ trung bình giảm.
B. nhiệt độ trung bình tháng nóng giảm. C. nhiệt độ trung bình càng tăng.
D. biên độ nhiệt càng tăng.
Câu 20. Sự hình thành 3 đai cao trước hết là do sự thay đổi theo độ cao của
A. khí hậu B. đất đai. C. sơng ngịi. D. thực vật.
Câu 21. Nhịp điệu dòng chảy của sơng ngịi ở nước ta
A. theo sát nhịp điệu mưa.
C. chịu ảnh hưởng sâu sắc của địa hình cửa sơng, ven biển. D. liên quan đến hoạt động của gió mùa Đơng Bắc.
Câu 22. Đai nhiệt đới gió mùa có độ cao trung bình ở miền Nam dưới (m)
A. 700 - 800 B. 800 - 900 C. 900 - 1000 D. 1000 - 1100
Câu 23. Đai cao nào khơng có ở miền núi nước ta?
A. Nhiệt đới gió mùa. B. Cận nhiệt đới gió mùa trên núi. C. Ơn đới gió mùa trên núi. D. Nhiệt đới chân núi.
Câu 24. Miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ có khí hậu cận xích đạo, vì miền này
A. tiếp giáp với vùng biển rộng lớn. B. chủ yếu có địa hình thấp.
C. nằm gần xích đạo.
D. khơng chịu ảnh hưởng của gió mùa Đơng Bắc.
Câu 25. Lượng nước thiếu hụt vào mùa khô ở miền Bắc không nhiều như ở miền Nam là do
A. nguồn nước ngầm phong phú.
B. được sự điều tiết của các hồ nước.
C. có hiện tựơng mưa phùn vào cuối mùa đơng. D. mạng lưới sơng ngịi dày đặc.
Câu 26. Ở nước ta loại đất đặc trưng cho khí hậu nhiệt đới ẩm là
A. đất cát, đất cát pha. B. đất feralit. C. đất phèn, đất mặn. D. đất phù sa ngọt.
Câu 27. Đai cận nhiệt đới gió mùa có độ cao trung bình ở miền Nam (m)
A. 900 đến dưới 2600 B. 900 đến dưới 2700 C. 900 đến dưới 2800 D. 900 đến dưới 2900
Câu 28. Nguyên nhân gây mưa lớn và kéo dài ở các vùng đón gió Nam Bộ và Tây Nguyên là
do hoạt động của
A. gió mùa Tây Nam xuất phát từ áp cao cận chí tuyến nửa cầu Nam. B. gió mùa Tây Nam xuất phát từ vịnh Bengan
C. gió Đơng Bắc xuất phát từ áp cao Xibia.
C. gió tín phong xuất phát từ áp cao cận chí tuyến nửa cầu Bắc.
Câu 29. Cảnh quan tiêu biểu của phần lãnh thổ phía Bắc là
A. đới rừng gió mùa nhiệt đới. B. đới rừng nhiệt đới.
C. đới rừng xích đạo. D. đới rừng gió mùa cận xích đạo.
Câu 30. Khí hậu được phân chia thành hai mùa khô và mưa rõ rệt là ở
A. Miền Bắc. B. Tây Bắc. C. Bắc Trung Bộ. D. Miền Nam.
Câu 31. Điểm giống nhau về tự nhiên của vùng ven biển phía Đơng Trường Sơn Nam và vùng Tây
A. có một mùa khơ sâu sắc.
B. mùa mưa vào hạ thu (từ tháng V – X). C. mưa và thu đông (từ tháng IX, X - I, II). D. về mùa hạ có gió Tây khơ nóng.
Câu 32. Khí hậu được phân chia thành hai mùa khô và mưa rõ rệt là ở
A. Tây Bắc. B. Miền Bắc. C. Bắc Trung Bộ. D. Miền Nam.