Hỗ trợ Doanh nghiệp tháo gỡ vướng mắc khi tiếp cận vốn:

Một phần của tài liệu 22.05-FBSP-Report-Tuần-5-Khoa-TCNH (Trang 55 - 60)

I, song đến kỳ báo cáo quý I quý II con số này sẽ rõ ràng hơn.Thế nhưng, không phảidoanhnghiệp nào cũng đủ sức trụ

3. Hỗ trợ Doanh nghiệp tháo gỡ vướng mắc khi tiếp cận vốn:

 Thiết lập và thông báo công khai số điện thoại đường dây nóng trên các phương tiện thơng tin đại chúng để tiếp nhận và xử lý kịp thời, triệt để các kiến nghị, đề xuất và khó khăn, vướng mắc của Doanh nghiệp, các Hiệp hội trên địa bàn liên quan đến Thơng tư 01.  Ví dụ:  Hà Nội: 024 38253962/ 0943549988/ 0912817824/ 0919197989 - vanthu_nhnntp@hanoi.gov.vn;  TP Hồ Chí Minh: 028 38211230/ 0906483038 - tonghop_hcm@sbv.gov.vn;  TP Đà Nẵng: - (0236) 3810250/ 3821128 (fax)/ 0903508181 - danang@sbv.gov.vn

Một số giải pháp để triển khai hiệu quả các chương trình hỗ trợ tài chính các chương trình hỗ trợ tài chính

Hỗ trợ Doanh nghiệp tháo gỡ vướng mắc khi tiếp cận vốn:

 Thành lập bộ phận thường trực tại NHNN Chi nhánh để tiếp nhận, xử lý kịp thời, triệt để các phản ánh, kiến nghị, đề xuất của DN, người dân qua đường dây nóng.

Giám đốc NHNN Chi nhánh trực tiếp chỉ đạo xử lý cụ thể và chịu trách nhiệm trước Thống đốc NHNN nếu không giải quyết thỏa đáng, kịp thời các phản ánh, kiến nghị, đề xuất liên quan đến Thông tư 01 trên địa bàn. Đối với các phản ánh, kiến nghị, đề xuất vượt thẩm quyền, NHNN Chi nhánh chủ động liên hệ ngay với Văn phịng NHNN, Vụ Tín dụng các ngành kinh tế và các đơn vị liên quan thuộc

NHNN để phối hợp xử lý.

 Xử lý nghiêm, kịp thời các trường hợp thiếu trách nhiệm, gây khó khăn, phiền hà

cho DN, người dân dẫn đến các thắc mắc, khiếu kiện.

Một số giải pháp để triển khai hiệu quả các chương trình hỗ trợ tài chính các chương trình hỗ trợ tài chính

Hạn chế trục lợi chính sách:

 Ngân hàng Nhà nước ban hành thông tư quy định về việc cơ cấu lại thời hạn trả nợ, miễn, giảm lãi, giữ nguyên nhóm nợ và điều chỉnh biểu phí nhằm hỗ trợ khách hàng chịu ảnh hưởng do dịch Covid-19 để tạo cơ sở pháp lý cho các TCTD hỗ trợ doanh

nghiệp (Thông tư 01/2020/TT-NHNN, Thông tư 04/2020/TT-NHNN). Dựa vào đó,

TCTD có trách nhiệm phải ban hành quy định nội bộ để thực hiện thống nhất toàn hệ thống; đảm bảo giám sát chặt chẽ, an tồn, phịng ngừa, ngăn chặn việc lợi dụng việc hỗ trợ này để trục lợi, phản ánh sai lệch chất lượng tín dụng. Thông tư cũng đặt ra các nội dung về việc đảm bảo chính sách ưu đãi đúng đối tượng, tránh việc lợi dụng làm

sai chính sách.

 Yêu cầu các TCTD báo cáo NHNN cụ thể về số lượng, hạn mức, lý do thực hiện gia

hạn, chuyển nhóm với từng khoản vay cụ thể, sau đó NHNN thực hiện thanh kiểm

tra..

Một số giải pháp để triển khai hiệu quả các chương trình hỗ trợ tài chính các chương trình hỗ trợ tài chính

 Việc thực hiện các gói hỗ trợ đã đạt được những kết quả nhất định, khi các tổ chức tín dụng đã rất tích cực triển khai các hoạt động cơ cấu lại thời hạn trả nợ; miễn, giảm, hạ lãi suất; cho vay mới lãi suất ưu đãi; miễn, giảm phí thanh tốn để giúp đỡ các Doanh nghiệp.

 Tuy nhiên, việc triển khai các chương trình này vẫn vấp phải những vấn đề nhất định từ phía Doanh nghiệp và Ngân hàng. Số lượng Doanh nghiệp có nhu cầu

vay mới khơng nhiều do gặp khó khăn trong hoạt động sản xuất kinh doanh cả ở đầu vào và đầu ra; trong khi đó những doanh nghiệp muốn vay mới lại khơng tiếp cận được nguồn vốn do khơng đáp ứng được u cầu về tín nhiệm tín dụng và tài sản thế chấp.

Kết luận

 Ngồi ra, từ phía Ngân hàng, nguồn vốn hỗ trợ hồn tồn đến từnguồn tín dụng thương mại yêu cầu Ngân hàng cần hết sức thận trọng nguồn tín dụng thương mại yêu cầu Ngân hàng cần hết sức thận trọng và không được phép cấp vốn bừa bãi. Sự quá tải về số lượng hồ sơ, cũng như những vướng mắc trong thủ tục vay vốn cũng là những hạn chế trong việc triển khai các chương trình hỗ trợ.

Kết luận

Một phần của tài liệu 22.05-FBSP-Report-Tuần-5-Khoa-TCNH (Trang 55 - 60)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(63 trang)