PHƯƠNG PHÁP CHUẨN ĐỘ KẾT TỦA
1,6.10−8 = 0,62M Ở đúng điểm tương đương [Cl
Ở đúng điểm tương đương [Cl-
] = 1,3.10-5 M
[𝐶𝑟𝑂42−] = 1,8.10−10
1,6.10−8 = 0,01 M
Ở thời điểm sau điểm tương đương khi thừa 0,1% AgNO3 thì [Cl-] = 1,8.10-6 M.
[𝐶𝑟𝑂42−] = (1,8.10−6
1,3.10−4)2 = 2,0.10−4 M
Như vậy để kết tủa Ag2CrO4 xuất hiện với sai số ± 0,1%, nồng độ ion CrO42- thay đổi trong phạm vi rất rộng từ 2,0.10-4
đến 0,62M. Trong thực tế thường dùng chỉ thị với nồng độ 10-2
đến 10-3 M (khoảng 1 – 2 ml dung dịch K2CrO4 5% trong 100 ml hỗn hợp chuẩn độ). Nếu dùng nồng độ cao hơn 10-2
M, dung dịch có màu vàng đậm của ion CrO42- sẽ cản trở việc nhận ra màu đỏ gạch của Ag2CrO4. Nếu dùng nồng độ thấp hơn 10-3 M thì lại khó phát hiện màu vì kết tủa Ag2CrO4 tạo thành ít.
Với nồng độ này của ion CrO42- thì độ nhạy của ion Ag+ cần để xuất hiện màu đỏ gạch của kết tủa Ag2CrO4 là:
[𝐴𝑔+] = √𝑇𝐴𝑔2𝐶𝑟𝑂4
5.10−2 = 1,8.10−10
5.10−2 = 6,3.10−6 M
Với nồng độ này chỉ cần dư một giọt AgNO3 sau điểm tương đương sẽ xuất hiện kết tủa Ag2CrO4.
Lưu ý:
- Độ chính xác của phép chuẩn độ phụ thuộc vào pH của dung dịch. Khi tăng pH quá cao thì xuất hiện kết tủa Ag2O, ở pH thấp thì độ nhạy của chỉ thị giảm vì độ tan của Ag2CrO4 tăng. Do đó trong thực tế để đảm bảo độ chính xác cần tiến hành chuẩn độ ở mơi trường trung tính hay kiềm yếu (pH = 7 – 10).
- Cần phải loại các ion cản trở như: Ba2+, Pb2+, Bi3+,… vì chúng tạo kết tủa với CrO42-
và S2-, SO42-, PbO42−,… và chúng kết hợp với Ag+ tạo ra kết tủa.
- Dung dịch chuẩn AgNO3 bao giờ cũng đựng trong burette chứ khơng đựng trong bình tam giác.
- Phương pháp Mohr là một phương pháp đơn giản chủ yếu được dùng để chuẩn độ clorua, mặc dù về nguyên tắc có thể được dùng để xác định chính xác cả ion bromua. Nhưng đối với xác định ion iodine hoặc một số ion khác thì kết quả khơng chính xác.