So sánh điều khiển công suất của LTE và WCDMA 96

Một phần của tài liệu Nghiên cứu công nghệ 4g, ứng dụng cho mạng di động mobifone 000000271702 ND (Trang 96 - 97)

4.3. Chuyển giao và điều khiển công suất 94

4.3.2.2 So sánh điều khiển công suất của LTE và WCDMA 96

So sánh điều khiển công suất của LTE và WCDMA ta xét ở góc độ cùng một di động chuyển động, mức công suất phát của UE đối với LTE thấp hơn so với WCDMA.

Hình 4.18: Nhập liệu của WCDMA

Để so sánh điều khiển công suất của LTE và WCDMA, ta phải nhập liệu cho WCDMA. Ta sử dụng các thông số như nhau, về mơ hình truyền sóng ta sử dụngmơ hình Walfish-Ikegami, với tần số 2120 Mhz, và tốc độ 144 kbps.

Ở LTE người ta sử dụng cơng suất thu tín hiệu tham khảo RSRP để làm tham sô quyết định mức cơng suất phát, cịn ở WCDMA, người ta sử dụng cơng suất thu mã tín hiệu RSCP để làm tham số đo lường quyết định mức công suất phát.

97

Hình 4.19: So sánh điều khiển cơng suất của LTE và WCDMA

Thêm vào đó, LTE sử dụng SC-FDMA ở đường lên, do đó các tín hiệu có tính trực giao, dẫn đến vấn đề gần xa ít ảnh hưởng và nó khơng phải là vấn đề quan trọng cần chú ý đến như ở WCDMA. Vì thế, thay vì điều khiển cơng suất vịng kín nhanh, ở LTE chỉ sử dụng điều khiển cơng suất vịng kín chậm. Ở WCDMA, nó thực hiện 1500 lệnh trong 1s, tức là khoảng 0.67ms là thực hiện một lệnh điều khiển, nhưng đối với LTE, khoảng thời gian giữa hai lệnh cách nhau khoảng từ 2-3ms. Từ kết quả mô phỏng ta thấy được, cùng một mức thu tín hiệu như nhau (ở LTE là RSRP còn ở WCDMA là CPICH_RSCP) là -118.22 dBm chẳng hạn, ở WCDMA, UE phát mức công suất lớn hơn mức công suất phát ở LTE. Kỹ thuật điều khiển công suất của LTE đơn giản hơn mà hiệu quả tương đương với WCDMA, đó là một ưu điểm của LTE.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu công nghệ 4g, ứng dụng cho mạng di động mobifone 000000271702 ND (Trang 96 - 97)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(107 trang)