Do vật liệu cách nhiệt dạng tấm mềm khơng có khảnăng chịu lực, nên chúng luôn được dùng kết hợp với một số vật liệu khác hay lồng trong cấu trúc chịu lực. Chính vì vậy các thơng số kỹ thuật của chúng khơng đề cập đến tính chất cơ học.
Vì vậy, đối tượng nghiên cứu của luận văn này sẽ là mối quan hệ giữa một số thông số cấu tạo và tính chất lý học đến tính dẫn nhiệt của tấm xơ dừa do Việt Nam sản xuất dùng cho mục đích làm vật liệu cách nhiệt trong xây dựng.
2.2 Nội dung nghiên cứu
1. Phân tích đặc điểm cấu tạo của tấm xơ dừa: đặc điểm của xơ, sự phân bố các xơ trong thảm xơ.
2. Một số thông số kỹ thuật của tấm thảm xơ dừa: khối lượng thể tích, khối lượng riêng, độ rỗng và độ dày.
3. Nghiên cứu quan hệ của hệ số cách nhiệt với độ dày của thảm xơ dừa. 4. Nghiên cứu mối quan hệ giữa hệ số cách nhiệt cách nhiệt và độ dày lớp
cách nhiệt của thảm xơ dừa.
2.3 Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu các tài liệu lý thuyết về tổng quan vật liệu cách nhiệt và các cơ chế truyền nhiệt qua vật liệu cách nhiệt, các yếu tố ảnh hưởng đến các cơ chế này. Từđó có cơ sở để so sánh và đánh giá khả năng cách nhiệt của các loại vật liệu. Bên cạnh đó là nghiên cứu các bài báo, các luận án và các cơng trình nghiên cứu của các tác giả trong và ngoài nước về vật liệu cách nhiệt giúp có thêm cơ sở lý luận cho việc so sánh, đánh giá khả năng cách nhiệt của vật liệu cũng như các yếu tốảnh hưởng đến khảnăng cách nhiệt của vật liệu.
Phương pháp nghiên cứu thực nghiệm: dựa trên các tiêu chuẩn thí nghiệm xơ sợi và vật liệu xây dựng để đảm bảo quy trình thí nghiệm là hợp lý và kết quả thí nghiệm đạt độ chuẩn xác cao.
TẠ THỊ THÚY DIỄM Trang 35 KHÓA 2012B
Chụp ảnh SEM của mẫu: đo tiết diện xơ (bề dày xơ), kích thước và hình dạng các lỗ rỗng, nhận định bề mặt và cấu trúc của xơ và tấm vật liệu.
Độ dày của tấm được đo dựa theo tiêu chuẩn ASTM C303: đo trên 5 mẫu, mỗi mẫu đo ở 4 vị trí khác nhau. Sau đó lấy giá trị trung bình.
Đo hệ số dẫn nhiệt λ được tiến hành theo tiêu chuẩn GOST 30.256-94. Các mẫu được đo lặp lại ba lần và lấy giá trị trung bình. Hệ số dẫn nhiệt λ được đo ở nhiệt độ 43oC gần với nhiêt độ ngoài trời vào mùa hè (40-50 oC). Các thí nghiệm được thực hiện trong phịng thí nghiệm với nhiệt độ 25oC, độẩm 65%.
2.4. Thiết bị thí nghiệm
Thước cặp đồng hồ 505-683 Mitutoyo – Nhật
Hình 2.1. Thước cặp
Phạm vi đo: 0 -150 mm
Kính hiển vi điện tử quét (Scanning Electron Microscope, thường viết tắt là SEM), là một loại kính hiển viđiện tử có thể tạo ra ảnh với độ phân giải cao của bề mặt mẫu vật bằng cách sử dụng một chùm điện tử(chùm các electron) hẹp quét trên bề mặt mẫu. Bao gồm: súng điện tử, tụ kính, buồng tiêu bản, hệ thống đầu dò điện tử, hệ thống khuếch đại - máy tính và màn hình để quan sát ảnh. Chùm điện tử xuất phát từ súng điện tử đi qua tụ kính, rồi vật kính, sau đó chùm tia hội tụ và quét trên toàn bộ bề mặt của mẫu, sự tương tác của chùm điện tử tới với bề mặt mẫu tạo ra các tia khác nhau (điện tử thứ cấp, điện tử tán xạ ngược, điện tử Auger, tia huỳnh quang catot, tia X đặc trưng...).Việc tạo
TẠ THỊ THÚY DIỄM Trang 36 KHÓA 2012B
ảnh của mẫu vật được thực hiện thơng qua việc ghi nhận và phân tích các bức xạ phát ra từ tương tác của chùm điện tử với bề mặt mẫu vật.
Hình 2.2. Máy chụp SEM Cân điện tử Sartorius - Đức
Hình 2.3. Cân điện tử
Thông số kỹ thuật:
TẠ THỊ THÚY DIỄM Trang 37 KHÓA 2012B - Sai số: 0,0001g Tủ sấy Memmert – Đức Hình 2.4. Tủ sấy Thơng số kỹ thuật - Dung tích: 53 lít (400 x 400 x 330mm). - Đối lưu tự nhiên.
- Điều chỉnh thời gian từ 0 – 99h59.
- Điều chỉnh nhiệt độ từ nhiệt độ phòng tới 220oC. - Độ chính xác nhiệt đơ: 0,5oC.
TẠ THỊ THÚY DIỄM Trang 38 KHĨA 2012B
Hình 2.5.Bình tỷ trọng
TẠ THỊ THÚY DIỄM Trang 39 KHÓA 2012B Hình 2.6. Thiết bịđo độ dẫn nhiệt МИТ-1
Thiết bị đo hệ số dẫn nhiệt λ là thiết bị kỹ thuật số chuyên dụng model МИТ-1 (Liên Bang Nga) sản xuất năm 2014, phạm vi đo: 0,03 ÷ 0,2 ± 7% (W/m.K).
2.5. Nguyên liệu thí nghiệm
Tấm xơ dừa được nghiên cứu do của Công ty cổ phần Trà Bắc sản xuất, có dạng cuộn khổ 1m
2.6. Quy trình chuẩn bị thí nghiệm