Tôi trên “” ờng về quê 2 Những ngày tôi ở“”

Một phần của tài liệu SKKN Một số kinh nghiệm nâng cao hiệu quả giờ dạy và học Văn (giải A cấp tỉnh) (Trang 27 - 36)

I. ĐỌC HIỂU CHÚ THÍCH I ĐỌC HIỂU VĂN BẢN

1. Tôi trên “” ờng về quê 2 Những ngày tôi ở“”

2. Những ngày tôi ở“ ” quê – gặp những con ng- ời quê 2.1. Nhuận Thổ * Nhuận Thổ lúc còn nhỏ trong kí ức “tôi” (20’) GV HS

? Là con của một ngời nông dân nghèo làm thuê, nhng qua những nét miêu tả diện mạo Nhuận Thổ, em có thể nhận thấy cậu bé đợc sống trong một cuộc sống nh thế nào ?

- Đợc bố mẹ cng chiều, chăm sóc - Đợc bố mẹ thơng yêu GV ? Hỡnh ảnh Nhuận Thổ với động tỏc “tay lăm

lăm cầm chiếc đinh ba đang cố sức đõm theo

Trần Thị Khỏnh Võn – Trường THCS Hương Giỏn – Yờn Dũng Giỏn – Yờn Dũng

HS

GV GV

HS GV

một con tra” được gắn với cảnh tượng nào ? Em hóy tưởng tượng lại khung cảnh ấy?

- một cảnh tượng thần tiờn kỡ dị: một chỳ bộ nhanh nhẹn, tay cầm chiếc đinh ba, lăm lăm đang cố sức đõm theo một con tra. Hỡnh ảnh ấy được lồng vào khung cảnh, một vừng trăng trũn vàng thẫm… một bờn là bói cỏt và biển cả mờnh mụng, một bờn là ruộng dưa hấu xanh bỏt ngỏt. - Cỏc em nghe cụ đọc đoạn văn và cho biết, tại sao “tụi ” gọi đú là một cảnh tượng thần tiờn? Đọc đoạn văn, học sinh trả lời.

- Cảnh : đẹp thơ mộng như trong một giấc mơ. - Con người : dũng mónh, oai phong như một tiểu anh hựng.

Giới thiệu bức tranh tự vẽ theo hỡnh dung của cỏc em : cảnh Nhuận Thổ săn tra.

Đỏnh giỏ sự chuẩn bị của học sinh.

- Dũng cảm, lanh lợi

GV

HS

Tấn được Nhuận Thổ kể cho nghe nhiều chuyện thỳ vị…

? Nghe những cõu chuyện đú, cảm xỳc của Tấn như thế nào ? Em hóy đọc đoạn văn trong truyện núi lờn cảm xỳc đú.

đọc, trả lời : Tấn rất thỏn phục Nhuận Thổ HS

?Vỡ sao“tụi” lại thỏn phục Nhuận Thổ đến vậy ? - Vỡ Nhuận Thổ cú một kho hiểu biết mà Nhuận Thổ và lũ bạn – những cậu ấm nhà giàu chỉ biết thế giới qua “một mảnh trời vuụng trờn bốn bức tường bao bọc lấy cỏi sõn”- khụng thể nào biết được.

? Tuổi niờn thiếu thường hiếu động, thớch được như vậy. Cũn em, em cú cảm nghĩ gỡ về cuộc

- Nhiều hiểu biết.

Trần Thị Khỏnh Võn – Trường THCS Hương Giỏn – Yờn Dũng Giỏn – Yờn Dũng

HS

sống của Nhuận Thổ qua những cõu chuyện ấy? - Nờu cảm nghĩ, lời bỡnh (vớ dụ : cuộc sống thật thớch thỳ, được hoà mỡnh với thiờn nhiờn, tắm trong bầu khụng gian thiờn nhiờn trong lành, thả hồn cựng bao giấc mộng dưới trời xanh, vui đựa tung tăng trờn những cỏnh đồng, hớt đẫm hương vị của sự sống thiờn nhiờn mónh liệt. Nhuận Thổ như chỳ chim nhỏ khoẻ khoắn, bay lượn trong khụng gian khoỏng đạt ấy)

GV

HS

GV

Cũng nhờ những cõu chuyện thỳ vị của Nhuận Thổ mà tuổi thơ dễ gần, thõn nhau.

? Từ những chi tiết núi về thỏi độ, tỡnh cảm của Nhuận Thổ với nhõn vật “tụi”, em thấy tỡnh bạn giữa hai cậu bộ là một tỡnh bạn như thế nào ? (gợi : khi một người là cậu chủ, người kia là con của kẻ làm thuờ)

- Tỡnh bạn hồn nhiờn trong sỏng, chõn thành. - Tỡnh bạn thật xỳc động.

- Tỡnh bạn ấy khụng hề bị ngăn cỏch bởi những thành kiến giai cấp dự Tấn là cậu chủ, cũn Nhuận Thổ là đứa con người ở.

Em hóy đọc những cõu văn núi về tỡnh bạn giữa Nhuận Thổ và Tấn mà em thấy xỳc động nhất.

- Sống tỡnh cảm.

GV

HS

Chiếu đoạn văn “Nhưng tiếc thay… gặp mặt nhau nữa”

? Cho biết PTBĐ chớnh của đoạn văn? Ngoài ra tỏc giả cũn sử dụng cỏc yếu tố của cỏc PTBĐ nào khỏc? Sự kết hợp cỏc PTBĐ ấy cú tỏc dụng làm nổi bật điều gỡ?

- Đoạn văn chủ yếu dựng phương thức tự sự cú kết hợp với biểu cảm làm nổi bật tỡnh cảm gắn

Trần Thị Khỏnh Võn – Trường THCS Hương Giỏn – Yờn Dũng Giỏn – Yờn Dũng

bú giữa hai người bạn thời thơ ấu

? Như vậy, qua dũng hồi tưởng của nhõn vật

“tụi”, em thấy Nhuận Thổ của 20 năm về trước là một cậu bộ như thế nào?

-> Nhuận Thổ là một chỳ bộ đỏng yờu, khoẻ mạnh, hồn nhiờn, tự tin, thụng minh lanh lợi, sống tỡnh cảm.

HS

GV

?Nếu khụng đọc phần sau của truyện, đến đõy người đọc cú thể nghĩ Nhuận Thổ sẽ cú một tương lai ra sao?

- Chắc chắn sẽ cú một tương lai tốt đẹp đang hứa hẹn cậu. Lớn lờn, đú phải là một người lao động cần cự, cú khả năng để sống đầy đủ, phúng khoỏng và hạnh phỳc.

Bỡnh, chốt : với “tụi”, Nhuận Thổ là thần tượng, là ỏnh sỏng, niềm vui, là tất cả quờ hương yờu dấu và đẹp đẽ. Những nỗi buồn u ỏm khi mới trở về quờ bỗng bị xua đi nhường chỗ cho một cảm xỳc dõng trào “tụi cảm thấy tựa hồ quờ hương tụi đẹp ở chỗ nào rồi”.

GV

* Hoạt động 3 : Tỡm hiểu nhõn vật Nhuận Thổ 20 năm sau

Dẫn dắt : nhưng cỏi chỳt úng ỏnh ngọt ngào ấy

đó bị tắt ngấm khi Nhuận Thổ của hiện tại hiện ra.

Hướng dẫn học sinh thực hiện như ở phần trước: tỡm những chi tiết núi về diện mạo, động tỏc, núi năng, thỏi độ với “tụi” của Nhuận Thổ. Chiếu phương ỏn trả lời

Chiếu đoạn văn “Người đi vào là Nhuận Thổ… cõy thụng”. Yờu cầu trả lời như với đoạn văn trước.

* Nhuận Thổ 20 năm sau khi tụi gặp lại

Trần Thị Khỏnh Võn – Trường THCS Hương Giỏn – Yờn Dũng Giỏn – Yờn Dũng

HS

HS

HS

HS

- Đoạn văn chủ yếu sử dụng phương thức miờu tả kết hợp với biện phỏp hồi ức và đối chiếu, làm nổi bật sự thay đổi về ngoại hỡnh của Nhuận Thổ: thay đổi theo chiều hướng xấu đi, thảm hại và tàn tạ. Sự đổi thay đú núi lờn anh đó phải chịu những ngày thỏng lao lực vất vả, phải vật lộn với cuộc sống thiếu đúi, lạnh lẽo, những khú nhọc khổ sở của cuộc đời.

Giới thiệu bức tranh cỏc em hỡnh dung về Nhuận Thổ hiện tại.

? Qua lời Nhuận Thổ, qua lời than thở của mẹ Tấn và Tấn, em nhận thấy Nhuận Thổ đó phải chịu những nỗi khổ nào.

- Con đụng, mựa mất, thuế nặng (chỗ nào cũng hỏi tiền, lớnh trỏng, trộm cướp, quan lại, thõn hào đầy đoạ)

? Núi về những nỗi khổ đố nặng uất ức mà anh chỉ cú thỏi độ ra sao?

-Khụng hề thấy sự phản ứng quyết liệt, căm phẫn, chỉ thấy một sự cam chịu nhẫn nhục của một con người vụ hồn, vụ cảm như tượng đỏ. ? Nhỡn người bạn tiểu anh hựng dũng mónh xưa, nay đổi thay đỏng buồn như thế hẳn Tấn phải xút xa đau đớn lắm. Nhưng điều làm anh đau xút nhất là gỡ ?

- Là thỏi độ của Nhuận Thổ với anh.

Đọc và yờu cầu HS theo dừi những dũng văn tả hỡnh ảnh Nhuận Thổ khi nhỡn thấy người bạn xưa.

? Tại sao khi nhỡn thấy bạn, nột mặt Nhuận Thổ lại cú những biểu hiện rất trỏi ngược : vừa hớn hở, vừa thờ lương

-Hớn hở vỡ được gặp bạn. Xỳc động, sung

Trần Thị Khỏnh Võn – Trường THCS Hương Giỏn – Yờn Dũng Giỏn – Yờn Dũng

HS

GV HS

sướng.

- Thờ lương vỡ giữa họ cú một bức tường dày ngăn cỏch.

? Bức tường ấy là gỡ ?

- Đú là bức tường của thành kiến đẳng cấp, sự phõn biệt giàu nghốo, sang hốn. Nhuận Thổ cụng khai phủ nhận mối liờn hệ thõn tỡnh giữa “anh” và “tụi” và xem đú như là khiếm khuyết của một thời non dại

HS GV

? Như vậy, so sỏnh Nhuận Thổ hiện tại với Nhuận Thổ 20 năm trước, em cú nhận xột gỡ ?

? Xõy dựng hỡnh ảnh Nhuận Thổ, tỏc giả đó dựng biện phỏp nghệ thuật nổi bật nào? Tỏc dụng của biện phỏp nghệ thuật này?

? Em hóy khỏi quỏt những nguyờn nhõn gõy nờn sự đổi thay đỏng buồn đú ở Nhuận Thổ?

-Thảo luận

Đưa phương ỏn sau thảo luận:

- Bị ỏp bức búc lột thậm tệ (nguyờn nhõn khỏch quan).

- Vỡ mờ tớn, lạc hậu, mặc cảm về thõn phận, cam chịu làm nụ lệ. (nguyờn nhõn chủ quan)

- Theo em, tỏc giả muốn phản ỏnh điều gỡ? và muốn gửi tới bạn đọc Trung Quốc bấy giờ điều gỡ từ nhõn vật Nhuận Thổ? - Hỡnh ảnh Nhuận Thổ núi lờn tỡnh cảnh sa sỳt -> Nhuận Thổ đó trở thành một người đàn ụng xấu xớ, thảm hại, đần độn, cam chịu, mặc cảm thõn phận. -> Nghệ thuật: sử dụng hồi ức và đối chiếu, so sỏnh tương phản làm nổi bật sự đổi thay ghờ gớm của con người cả về hỡnh hài lẫn tớnh cỏch.

Trần Thị Khỏnh Võn – Trường THCS Hương Giỏn – Yờn Dũng Giỏn – Yờn Dũng

HS về mọi mặt của người dõn Trung Quốc những năm đầu thế kỉ XX.

-Muốn người dõn Trung Quốc thấy những nguyờn nhõn làm cho họ lõm vào tỡnh cảnh như vậy.

- Hỡnh tượng Nhuận Thổ cũn là lời kờu gọi thảng thốt của tỏc giả về sự cần kớp phải thức tỉnh nụng dõn, chỉ cho họ con đường đi tới tương lai tốt đẹp.

-> Hỡnh ảnh Nhuận Thổ núi lờn tỡnh cảnh sa sỳt về mọi mặt của người dõn Trung Quốc những năm đầu thế kỉ XX. HS HS GV HS GV

? Tỏc giả cú dụng ý gỡ khi đối chiếu Nhuận Thổ ngày bộ với Thuỷ Sinh trong hiện tại ?

- Để dễ dàng nhận ra sự đi xuống của cuộc sống, cú nguy cơ xuất hiện lớp Nhuận Thổ mới sẽ cũn thảm hại hơn nhiều.

? Số phận của người dõn Trung Quốc những năm đầu thế kỉ XX cú làm em liờn tưởng gỡ đến số phận người dõn Việt Nam dưới thời thực dõn phong kiến mà em đó được học và đọc?

- kể cỏc tỏc phẩm : Sống chết mặc bay, lóo Hạc, Tắt đốn…

Chớnh vỡ thế, dự là một tỏc phẩm văn học của tỏc giả Trung Quốc núi về số phận con người ở Trung Quốc nhưng ta vẫn thấy một sự đồng cảm sõu sắc.

? Bờn cạnh những điều thay đổi đỏng buồn ở Nhuận Thổ, ta vẫn nhận ra ở anh cú điều gỡ khụng thay đổi?

- đú là tỡnh bạn nằm trong đỏy lũng với nhõn vật “tụi”

Và chớnh điều đú càng làm cho tỡnh bạn giữa hai người càng xút xa hơn, đỏng buồn hơn.

? Cú ý kiến cho rằng, Nhuận Thổ vừa là người

Trần Thị Khỏnh Võn – Trường THCS Hương Giỏn – Yờn Dũng Giỏn – Yờn Dũng

HS

đỏng thương, vừa là người đỏng trỏch. Em cú đồng ý với ý kiến đú khụng? Vỡ sao?

Thảo luận

Trần Thị Khỏnh Võn – Trường THCS Hương Giỏn – Yờn Dũng Giỏn – Yờn Dũng

HỆ THỐNG HOÀN CHỈNH KIẾN THỨC CỦA BÀI

Nhuận Thổ lỳc cũn nhỏ ( 20 năm trước ) trong kớ ức tụi

Thuận Thổ 20 năm sau (Khi “tụi” gặp lại)

1. DIỆN MẠO MẠO

- Khuụn mặt trũn trĩnh, nước da bỏnh mật, đầu đội mũ lụng chiờn bộ tớ tẹo, cổ đeo vũng bạc sỏng loỏng, tay hồng hào lanh lẹn mập mạp, cứng rắn.

- Nước da vàng sạm, những vết răn sõu hoắm, mi mắt viền đỏ hỳp mọng lờn, đầu đội mũ lụng chiờn rỏch tươm, mặc ỏo bụng mỏng dớnh. - Tay thụ kệch,nặng nề, nứt nẻ như vỏ cõy thụng. 2. ĐỘNG TÁC

- Tay lăm lăm cầm chiếc đinh ba cố sức đõm theo một con tra.

- Co ro, cỳm rỳm, cung kớnh chào. - Cứ lỳc lắc đầu, vết răn sõu hoắm, khắc sõu trờn mặt tuyệt nhiờn khụng động đậy.

3.NểI NểI NĂNG

- Lớu lo, kể nhiều chuyện: bẫy chim, nhặt vỏ sũ, săn tra, cỏ nhảy lỳc triều lờn. - bẩm, thưa, lạy. - “chỉ cảm thấy khổ sở nhưng khụng núi ra được hết” 4. THÁI ĐỘ VỚI “TễI”

- Thõn nhau, xưng “anh, em”, khúc khi xa nhau, tặng bạn vỏ sũ, lụng chim.

- Xưng hụ : Thưa, bẩm ụng -> khỏch sỏo, xa lạ

=> Nhuận Thổ là một chú bé đáng yêu, khoẻ mạnh, hồn nhiên, tự tin, thông minh, lanh lợi, sống tình cảm.

=> Nhuận Thổ trở thành ngời đàn ông xấu xí, thảm hại, đần độn, vô cảm, cam chịu mực cảm thân phận. - Nghệ thuật : sử dụng hồi ức và đối chiếu so sánh tơng phản làm nổi bật sự thay đổi ghê gớm của Nhuận Thổ cả về hình hài lẫn tính cách.

- Hình ảnh Nhuận Thổ nói lên tình cảnh sống sa sút về mọi mặt của ngời dân Trung Quốc những năm đầu thế kỉ XX.

- Nguyên nhân :

Trần Thị Khỏnh Võn – Trường THCS Hương Giỏn – Yờn Dũng Giỏn – Yờn Dũng

+ Bị bóc lột thậm tệ

+ Mê tín lạc hậu, cam chịu làm nô lệ.

c. Củng cố :

+ Khắc sâu kiến thức : Hình tợng nhân vật Nhuận Thổ. Cách tìm hiểu nhân vật trong tác phẩm tự sự.

? Giả sử em là nhân vật “tôi” (bạn của Nhuận Thổ), em sẽ nói gì với Nhuận Thổ trong phút chia tay?

Một phần của tài liệu SKKN Một số kinh nghiệm nâng cao hiệu quả giờ dạy và học Văn (giải A cấp tỉnh) (Trang 27 - 36)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(38 trang)
w