Tổ chức thi cơng đường lị

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) thiết kế tổ chức thi công đoạn đường lò xuyên vỉa mức 150 công ty than mạo khê (Trang 69 - 73)

CHƯƠNG 4 : CÁC CHỈ TIÊU KINH TẾ KỸ THUẬT

4.1. Tổ chức thi cơng đường lị

4.1.1. Khối lượng công việc trong một chu kỳ

4.1.1.1. Yêu cầu về tổ chức xây dựng đường lị

Trình tự một chu kỳ đào lị bằng phương pháp khoan nổ mìn được thực hiện như sau: khoan lỗ mìn; nạp nổ; thơng gió và đưa gương về trạng thái an tồn; xúc bốc và vận chuyển một phần đất đá cịn lại; cơng tác phun bê tông; các công tác phụ trợ (đặt đường ray, đào rãnh nước, nối dài đường ống, đường cáp, kiểm tra chất lượng thi công neo bê tông cốt thép..)

4.1.1.2 . Chọn biểu đồ tổ chức chu kỳ xây dựng đường lò

Biểu đồ tổ chức chu kỳ nối tiếp là trong đó hai cơng việc chính chi phí mất nhiều thời gian và nhân cơng nhất là khoan lỗ mìn và xúc bốc được hồn thành nối tiếp. Còn biểu đồ tổ chức chu kỳ song song được lập khi hai công việc này được tiến hành. Do điều kiện cơ giới hoá ngày càng cao nên người ta phổ biến biểu đồ tổ chức chu kỳ nối tiếp, đây là phương pháp tổ chức đơn giản có thể nâng cao tốc độ đào lị.

Đối với lò bằng xuyên vỉa Tây Bắc I mức -150 từ vỉa 4 cánh Bắc sang vỉa 5 cánh Bắc ta sử dụng biểu đồ tổ chức chu kỳ nối tiếp.

4.1.1.3. Xác định khối lượng công việc trong một ca thi cơng

Khối lượng cơng tác khoan nổ mìn: Lknm= N.L= 42.1,3= 54,6 m

Trong đó:

N - số lỗ mìn trên gương, N= 42 lỗ L - chiều sâu lỗ mìn, L= 1,3

Khối lượng cơng việc nạp mìn: Vn = 42 lỗ

Khối lượng cơng tác xúc bốc và vận chuyển đất đá ở trạng thái tơi rời: Vxb= Sd.l. η.μ.k0 = 6,9.1,3.0,85.1,05.2 = 16 m3

Khối lượng công tác khoan neo: Vneo= Nn.Ln = 6.1,2 = 7,2 m

Trong đó:

Nn - Số lượng neo thi cơng trong một chu kỳ, Nn = 6 neo Ln - Chiều dài neo, Ln= 1,2m

Khối lượng công tác lắp neo: Vn= 6 cái Khối lượng công tác phun bê tông:

Vbtp = k.Sp.L1 (4.1) Trong đó:

k – Hệ số rơi vãi khi phun bê tông, k = 1,5;

L1 – Chiều dài đoạn đường lị phun bê tơng, lấy L = 10m; Sp – Diện tích bê tơng phun trong một chu kỳ;

Sp=Sđ−[(B−2Δ).Ht+π.(R−Δ)2

2 ]

(4.2) Với:

 – là chiều dày lớp bê tông phun,  = 0,05m;

Sđ - là diện tích đào của đường lị, Sđ = 6,9 m2; B – là chiều rộng của đường lò, B = 2,930 m; Ht – là chiều cao tường của đường lị, Ht = 1,2m; R – là bán kính đào của đường lị, R = 1,465m; Vậy thay số vào công thức (4.2) ta được:

Sp=6,9−[(2,930−2.0,05).1,2+3,14.(1,465−0,05) 2 2 ]= 0,4 m2 Thay số vào (4.1) ta có Vbtp = 1,5.0,4.10 = 6 m3. Trong đó: k- hệ số dự trữ, k =1,5 Khối lượng căn rãnh nước khi nổ: Vr = Llm. η = 1,3.0,85= 1,1 m Khối lượng đặt cầu đường tạm: Vdt = Vr = 1,1 m

Khối lượng đặt đường cố định: Vcd= Vdt =1,1 m

4.1.2. Xác định số người-ca cần thiết để hoàn thành một chu kỳ

Số người- ca cần thiết để hồn thành cơng việc thứ i: Ni =

Vi Hi

Vi - Khối lượng công việc thứ i Hi - Định mức công việc thứ i.

Bảng 4.1. Số người-ca hồn thành các cơng việc

STT Tên công việc Đơnvị lượngKhối Địnhmức Số người-ca

1 Khoan gương m 54,6 23 2,37 2 Nạp và nổ mìn lỗ 42 80 0,53 3 Xúc bốc, vận tải m3 16 10 1,6 4 Khoan, lắp neo Chiếc 6 10 0,6 5 Phun bê tông m3 6 1,5 4 6 Công tác phụ (đào rãnhnước..) m 1,1 2 0,55

7 Tổng 9,65

4.1.2.2. Xác định số người làm việc trong một ca và thành lập đội

Số người- ca cần thiết để hồn thành một chu kỳ được tính theo cơng thức:

NCK= ∑

i=1 n

ni

, người-ca;

Theo bảng 4.1 em chọn số người cần để hoàn thành một chu kỳ là 8 người

Hệ số vượt mức k trong thiết kế là: k =

NCK N =

9,65

8 = 1,2

Theo quy phạm thì k ∈ (1÷1,3) vậy số người-ca đã chọn là hợp lý.

Thời gian của 1 chu kỳ làm việc là 8 giờ bằng 1 ca làm việc, mỗi ca có 8 người làm việc. Trong q trình thi cơng tồn tại những khoảng thời gian nghỉ thi cơng do những yếu tố kỹ thuật vì vậy phải kể đến hệ số ảnh hưởng (α). Như vậy, đội thợ phải làm việc với cường độ lớn hơn để bù vào thời gian ngừng nghỉ. Hệ số ảnh hưởng được xác định theo cơng thức:

α=Tck−Tn

Tck (4.3)

Trong đó:

Tn – thời gian ngừng nghỉ trong một chu kỳ (thời gian giao ca,thơng gió) Tn =1h.

Thay số vào cơng thức (4.3) ta có:

α=8−1

8 =0,875

4.1.2.3. Xác định thời gian hợp lý cho từng cơng việc trong một chu kì

Thời gian để hồn thành cơng việc trong một chu kỳ được xác định theo công thức tổng quát:

Ti=ni. Tca. α

nic. k ,h(4.4)

Trong đó:

ni– số người cần thiết để hồn thành cơng việc thứ i (người-ca).

nic– số người được lựa chọn thực tế để bố trí hồn thành công việc thứ i (người-ca).

k – hệ số vượt mức, k =1,2

α – hệ số tính đến thời gian ngưng nghỉ, α = 0,875. Tca – thời gian của 1 ca, Tca = 8 giờ.

Từ cơng thức (4.4) ta tính tốn được thời gian để hồn thành từng công việc trong một chu kỳ theo bảng 4.2.

Bảng 4.2. Thống kê thời gian hồn thành từng cơng việc

STT Tên công việc Đơn vị lượngKhối Địnhmức ni nic

Thời gian (h) 1 Giao ca - - - - 8 0,5 2 Khoan gương m 54,6 23 2,37 6 2 3 Nạp, nổ mìn lỗ 42 80 0,53 4 0,7 4

Thơng gió và đưa gương vào trạng

thái an tồn

- - - - 6 0,5

5 Xúc bốc, vận tải m3 16 10 1,6 6 1,5 6 Khoan, lắp neo Chiếc 6 10 0,6 4 0,8 7 Phun bê tông m3 6 3 4 6 2 8

Công tác phụ (đào rãnh nước,

…)

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) thiết kế tổ chức thi công đoạn đường lò xuyên vỉa mức 150 công ty than mạo khê (Trang 69 - 73)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(77 trang)