Bài soạn minh hoạ

Một phần của tài liệu Tài Liệu Bồi Dưỡng Giáo Viên Sử Dụng Sách Giáo Khoa Môn Công Nghệ Lớp 3 – Kết Nối Tri Thức Với Cuộc Sống (Trang 40 - 48)

Phần hai HƯỚNG DẪN XÂY DỰNG KẾ HOẠCH BÀI DẠY

2. Bài soạn minh hoạ

Tên bài dạy: Bài 2: Sử dụng đèn học Chủ đề: Công nghệ và đời sống

Số tiết thực hiện: 2 tiết

Thời gian thực hiện: Ngày … tháng … năm 202….

I MỤC TIÊU 1. Kiến thức

– Nhận biết được một số loại đèn học thông dụng.

– Nêu được tác dụng và mô tả được các bộ phận chính của đèn học. – Xác định vị trí đặt đèn; bật, tắt, điều chỉnh được độ sáng của đèn học.

– Nhận biết và phịng tránh được những tình huống mất an tồn khi sử dụng đèn học.

2. Năng lực

2.1. Năng lực công nghệ

– Nhận thức công nghệ: Nêu được tác dụng và mơ tả được các bộ phận chính của đèn học. Nhận biết được một số loại đèn học thông dụng.

– Sử dụng công nghệ: Xác định vị trí đặt đèn; bật, tắt, điều chỉnh được chiều cao, độ sáng của đèn học. Nhận biết và phịng tránh được những tình huống mất an tồn khi sử dụng đèn học.

– Đánh giá công nghệ: Bước đầu nhận xét được sự phù hợp của đèn học khi học tập như độ sáng, kích cỡ của đèn với góc học tập, điều chỉnh dễ hay khó.

2.2. Năng lực chung

– Tự chủ và tự học: Thực hiện đúng kế hoạch học tập, học tập đúng giờ và chủ động cân đối thời gian học khi sử dụng đèn học để đảm bảo sức khoẻ và hiệu quả học tập. – Giao tiếp và hợp tác: Nhận biết và trao đổi với bạn và người thân hiểu biết về đèn

học, cách sử dụng đèn học trong học tập, trình bày, mơ tả được về chiếc đèn học u thích. Có thói quen trao đổi, giúp đỡ nhau trong học tập; biết cùng nhau hoàn thành nhiệm vụ học tập theo sự hướng dẫn của thầy cô giáo.

– Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Nhận ra những tình huống mất an tồn trong sử dụng đèn học nói riêng và sử dụng đồ dùng điện trong gia đình nói chung và đề xuất được các giải pháp phù hợp.

2.3. Phẩm chất

– Chăm chỉ: Ham học hỏi, tìm tịi để mở rộng hiểu biết và vận dụng kiến thức đã học về đèn học vào học tập và cuộc sống hằng ngày.

II CHUẨN BỊ THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Giáo viên

– Nghiên cứu yêu cầu cần đạt, lựa chọn nội dung dạy học. – SGK, SGV Cơng nghệ 3.

– Phiếu thảo luận nhóm:

PHIẾU THẢO LUẬN SỐ 1

Quan sát chiếc đèn học của nhóm mình, điền thơng tin vào phiếu thảo luận.

Đèn học của em:

– Màu sắc: ...................................................................................................................... – Kiểu dáng: .................................................................................................................. – Tác dụng của đèn học:..............................................................................................

– Bộ thẻ tên các bộ phận của đèn:

Chụp đèn Cơng tắc Dây nguồn Bóng đèn Thân đèn Đế đèn

– Một số loại đèn học thông dụng:

– Máy chiếu, máy tính, hình ảnh hoặc clip về một số tình huống sử dụng đèn học mất an tồn (nếu có).

2. Học sinh

– Nghiên cứu sách giáo khoa.

– Sưu tầm tranh ảnh về các loại đèn học. – Quan sát trước đèn học ở nhà.

– Dụng cụ học tập: bút, thước,…

– Chuẩn bị tranh vẽ về chiếc đèn học em thích.

III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC

Hoạt động tổ chức, hướng dẫn của GV Hoạt động học tập của HS 1. Hoạt động khởi động

– GV đưa ra câu hỏi trước khi xem video clip: Xem đoạn

clip sau, suy nghĩ và trả lời câu hỏi:

+ Ngày xưa, chưa có điện, khi học tập và làm việc mọi người thường sử dụng loại ánh sáng nào?

=> GV chiếu clip về sự phát triển và khác nhau của đèn học từ xưa tới nay (đèn đom đóm, đèn dầu, đèn điện,…).

+ Yêu cầu HS trả lời câu hỏi đặt ra trước khi chiếu clip. + Ngày nay, khi học tập và sinh hoạt, chúng ta lấy ánh sáng từ đâu?

– GV nhận xét, dẫn vào bài mới: Như các con đã thấy,

ánh sáng đèn có vai trị rất quan trọng trong cuộc sống hằng ngày và đặc biệt quan trọng trong quá trình học tập của các em, để nắm rõ hơn về tác dụng cũng như cấu tạo của đèn học và cách sử dụng đèn học đúng

– HS xem clip.

– HSTL: đom đóm, đèn

dầu,…

– Đèn điện. – HS lắng nghe.

2. Hoạt động hình thành kiến thức mới

* Hoạt động 1: Tìm hiểu về tác dụng của đèn học

– GV chia nhóm 6, HS quan sát đèn học của nhóm mình và hồn thành phiếu thảo luận:

– Gọi đại diện nhóm trình bày.

– Ngồi các loại đèn học mà hơm nay các con mang đến lớp, các con còn biết loại đèn học nào khác?

– Chốt: Hỏi HS: Nhận xét gì về hình dáng, màu sắc và

tác dụng của các loại đèn học mà chúng ta vừa tìm hiểu.

– Chuyển: Để hiểu rõ hơn về một số bộ phận chính của

đèn học chúng ta cùng chuyển sang phần tiếp theo của bài học.

– HS thảo luận nhóm, hồn

thành phiếu thảo luận số 1.

– Đại diện nhóm trình bày

phiếu thảo luận.

– Đèn học hình con mèo, thỏ, doraemon,… có nhiều màu sắc. – Đèn học cung cấp ánh sáng, hỗ trợ việc học tập, giúp bảo vệ mắt. Đèn học có nhiều kiểu dáng, màu sắc đa dạng.

– HS lắng nghe

* Hoạt động 2: Tìm hiểu về một số bộ phận chính của đèn học

– GV chia nhóm 6, yêu cầu HS quan sát đèn học của

nhóm mình, tìm hiểu các bộ phận và gắn tên các bộ phận lên đèn.

– Tổ chức trị chơi “Ghép đơi”. GV mời hai đội tham gia

trò chơi.

+ GV chuẩn bị sẵn tranh đèn học gắn trên bảng.

– HS quan sát đèn học của nhóm mình, tìm hiểu các bộ phận và gắn tên các bộ phận lên đèn.

+ Đội 1: 6 HS cầm thẻ từ tên các bộ phận.

+ Đội 2: 6 HS cầm thẻ tác dụng của các bộ phận.

+ Trong thời gian 1 phút 2 đội cùng chạy lên gắn tên các bộ phận và tác dụng tương ứng

– Tranh gắn sau khi HS chơi xong:

– Yêu cầu HS quan sát lại các bộ phận của đèn nêu sự

khác nhau về các kiểu đế đèn, kiểu nút bấm.

– Chốt: Mời HS nêu lại các bộ phận chính của đèn học

và tác dụng tương ứng.

– Chuyển: Tìm hiểu các bộ phận của đèn và tác dụng

của nó giúp chúng ta có thể sử dụng đèn học đúng cách và an toàn. Để biết rõ hơn về cách sử dụng đèn học đúng cánh và an toàn chúng ta chuyển sang phần tiếp theo của bài học.

– HSTL: + Kiểu đế bằng, đế kẹp. + Kiểu nút nhấn bật, tắt, kiểu nút xoay (có thể điều chỉnh độ sáng của đèn), cảm ứng (chạm ngón tay vào để bật, hoặc điều chỉnh độ sáng). – HS nêu. – HS lắng nghe. * Hoạt động 3: Tìm hiểu sử dụng đèn học đúng cách và an toàn

– GV chiếu hình ảnh (hoặc clip) các tình huống sử dụng

đèn mất an tồn theo:

+ Tình huống 3: Sờ tay vào bóng đèn đang sáng. + Tình huống 4: Tắt đèn bằng cách giật dây nguồn. – GV khai thác HS xử lí từng tình huống:

Tình huống 1:

+ Bạn nhỏ đang định làm gì?

+ GV hỏi: Nếu con là bạn con sẽ làm thế nào? Vì sao?

+ Chốt: Đơi khi trong q trình học tập, chúng ta có

thể làm đổ nước ra bàn học đây là nguy cơ gây mất an toàn khi sử dụng đèn học. Chúng ta cần lưu ý đặt đèn học ở nơi khô ráo, cần cẩn thận tránh để đổ nước ở nơi đặt đèn bàn học.

+ Khi để đèn trên bàn học chúng ta cũng nên đặt đèn ở vị trí thích hợp để có thể nhận được ánh sáng đầy đủ nhất, giúp bảo vệ mắt. Tiếp tục xem tình huống sau và cho biết con có đồng ý bạn nhỏ trong clip khơng? Vì sao? => chiếu tiếp clip tình huống 2: Để ánh sáng đèn chiếu trực tiếp vào mắt.

+ Chú ý để đèn ở phía tay trái khi ngồi để khơng bị bóng của tay phải che chữ viết, điều chỉnh độ cao và hướng chiếu sáng của đèn phù hợp để nhận được ánh sáng đủ mà khơng chói, khơng tối, giúp bảo vệ mắt.

+ Khi đã ngồi vào học, nếu đèn vẫn chưa được chỉnh hướng và độ cao phù hợp, chúng ta cần chỉnh lại. Khi chỉnh đèn chúng ta cần lưu ý điều gì? Mời các bạn cùng theo dõi tiếp tình huống sau: Sờ tay vào bóng đèn đang sáng. Theo con bạn nhỏ đang chỉnh đèn bằng cách nào?

+ Theo con sờ tay vào bóng đèn đang sáng để chỉnh đèn có an tồn khơng?

+ Bạn định đặt đèn xuống bàn.

+ HS: Lau khô bàn rồi đặt đèn xuống/ mang đèn ra bàn học khác. Vì nếu đặt đèn trên mặt bàn bị ướt dễ bị điện giật nguy hiểm.

+ HS trả lời: Khơng đồng ý với vị trí để đèn của bạn nhỏ vì để đèn như vậy khiến ánh sáng đèn chiếu trực tiếp vào mắt gây chói mắt, hại mắt.

+ Sờ tay vào bóng đèn đang sáng.

+ Khơng vì sờ tay vào bóng đèn đang sáng có thể gây bỏng hoặc rò điện gây điện giật nguy hiểm.

+ Khi chỉnh đèn bàn học chúng ta cần lưu ý gì?

+ Sau khi học bài xong chúng ta cần nhớ, tắt đèn để bảo vệ đèn và tránh lãng phí điện. Các con hãy xem tiếp tình huống sau để xem bạn nhỏ đã tắt đèn bàn học như thế nào?

+ Con nhận xét gì về cách tắt đèn của bạn?

+ Khi không sử dụng đèn nữa, chúng ta nên tắt như thế nào?

– Chốt: Chúng ta vừa được xem một số hình ảnh (hoặc

clip) về các tình huống mất an toàn khi sử dụng điện, các con lưu ý cần đảm bảo tuyệt đối về an toàn khi sử dụng điện, không được thực hiện những việc làm như các bạn trong clip. Trong khi học, nếu đèn điện gặp trục trặc chúng ta cần nói ngay với người lớn để sửa chữa hoặc thay thế đèn khác nhằm đảm bảo an tồn. Đối với các bóng đèn cũ, hỏng chúng ta nên loại bỏ, xử lí để đảm bảo an tồn với sức khoẻ và mơi trường.

– Chuyển: Chúng ta vừa cùng nhau tìm hiểu một số

tình huống sử dụng đèn học mất an tồn, vậy chúng ta nên sử dụng đèn học thế nào cho đúng cách và an tồn, cơ trị mình cùng tìm hiểu tiếp.

– GV u cầu HS thảo luận nhóm, sắp xếp lại tranh theo thứ tự hợp lý khi sử dụng đèn học.

– Tranh sau khi HS đã sắp xếp:

+ Cầm vào thân đèn điều chỉnh độ cao và hướng chiếu sáng của đèn để tránh bị bỏng hoặc rò rỉ gây điện giật.

+ Bạn nhỏ tắt đèn bằng cách giật dây nguồn.

+ Tắt đèn bằng cách giật dây nguồn có thể gây hỏng đầu dây cắm hoặc làm đứt dây khiến hở điện, mất an tồn, có thể bị điện giật gây nguy hiểm.

+ Tắt công tắc điện trên đèn.

– HS thảo luận nhóm và sắp xếp tranh sau đó gắn bảng.

– Gọi đại diện nhóm trình bày.

– Chốt: Khi sử dụng đèn học chúng ta cần thực hiện

đúng cách để bảo đảm an toàn điện.

– Đại diện nhóm trình bày: Các bước sử dụng đèn hợp lí: B1: Đặt đèn ở vị trí phù hợp; B2: Bật đèn; B3: Điều chỉnh độ cao, độ sáng và hướng chiếu sáng của đèn; B4: Tắt đèn khi không sử dụng. * Hoạt động 4: Hoạt động vận dụng

GV cho HS trình bày tranh vẽ chiếc đèn em yêu thích: – Giới thiệu về chiếc đèn đó.

– Chia sẻ cách sử dụng đèn học đúng cách và an toàn khi ở nhà.

HS chuẩn bị tranh vẽ, trình bày, giới thiệu về chiếc đèn đó và chia sẻ cách sử dụng đèn học đúng cách và an toàn khi ở nhà.

3. Củng cố: Trò chơi “Ai nhanh ai đúng”

– GV tổ chức trò chơi “Ai nhanh ai đúng”.

– Luật chơi: Đối với mỗi câu tình huống, HS giơ thẻ mặt cười, mặt mếu để bày tỏ thái độ đồng ý hay không đồng ý.

– GV khai thác các đáp án HS trả lời sau mỗi tình huống đưa ra.

– Các tình huống:

+ Câu 1: Dùng tay ướt để bật đèn học. + Câu 2: Bật, tắt đèn liên tục.

+ Câu 3: Để đèn sáng hết cỡ khi học.

+ Câu 4: Khi đang học thấy ánh sáng của đèn học nhấp nháy báo ngay với người lớn.

+ Câu 5: Thực hiện đúng các bước sử dụng đèn học an tồn.

HS chơi trị chơi.

* Dặn dò

Xem trước Bài 3: Sử dụng quạt điện.

HS lắng nghe.

4 ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY (nếu có)

..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... .....................................................................................................................................

&KèXWUưFKQKLầP[XWEđQ &KıWģFK+ĮLŋĪQJ7KăQKYLęQ1*8<Û1Ŋơ&7+Ã, 7ĬQJ*LĄPŋīF+2Â1*/×%Ã&+ &KèXWUưFKQKLầPQìLGXQJ 7QJELQWS3+ặ091+7+, %LQWSQLGXQJ3+ặ091+$1+ 7KLWNVFK75ẩ11*ổ&/ì 7UğQKEă\EğD3+Ỉ09,Ü748$1* 6ķDEąQLQ75È17+8+ &KěEąQ&7&3'á&+9đ;8É7%Ä1*,Ã2'đ&+Â1ì, 6ĄFKŋLĞQWķnxbgd.vn/sachdientu 7čSKXĊQRQOLQHnxbgd.vn/taphuan %đQTX\QWKXìF1Kơ[XWEđQ*LưRGĩF9LầW1DP 7j,/,8%,'Ơ1**,k29,1 6ž'š1*6k&+*,k2.+2$01&1*1*+…/£3 0¯VÔ ,QEąQ4ŊNKĬ[FP ŊĺQYģLQŊģDFKġ &ĺVĽLQŊģDFKġ 6īŊ.;%&;%,3+*' 6ī4Ŋ;%4Ŋ*'QJă\WKĄQJQĎP

Một phần của tài liệu Tài Liệu Bồi Dưỡng Giáo Viên Sử Dụng Sách Giáo Khoa Môn Công Nghệ Lớp 3 – Kết Nối Tri Thức Với Cuộc Sống (Trang 40 - 48)