1.2. Quản lý kê khai thuế đối với doanh nghiệp ngoài quốc doan hở Chi cục
1.2.5. Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác quản lý kê khai thuế đối vớ
doanh nghiệp ngoài quốc doanh
1.2.5.1. Các nhân tố khách quan
Thứ nhất, các quy định của pháp luật.
Chính sách thuế ổn định sẽ làm cho cơng tác quản lý, hình thức kê khai khơng phải thay đổi thường xuyên, vừa tiết kiệm chi phí vừa tạo tâm lý yên tâm cho NNT. Hệ thống pháp luật thuế chặt chẽ, rõ ràng và có sự thống nhất giữa thông tư, nghị định với luật, giữa các sắc thuế với nhau sẽ giúp cán bộ thuế hướng dẫn NNT kê khai điều chỉnh được nhanh chóng, thuận tiện, nhất qn, tránh tình trạng sai sót khi kê khai thuế.
Trong quá trình triển khai, nhiều tình huống thực tế xảy ra khơng có quy định trong văn bản hoặc quy định chưa rõ ràng khiến cả NNT lẫn CQT lúng túng chưa biết hướng xử lý.
Có nhiều văn bản sửa đổi, bổ sung, hướng dẫn, tháo gỡ vướng mắc từ Bộ Tài Chính, Tổng Cục Thuế, Cục Thuế Thành Phố xuống đến Chi cục Thuế, khiến cho ngay cả bản thân cán bộ thuế cũng không thể nhớ hết tất cả các văn bản nếu như không tập hợp và hệ thống lại, khiến NNT nhiều khi không thể cập nhật kịp các văn bản này.
Thứ hai, trình độ khoa học cơng nghệ chung của nền kinh tế.
Hiện nay, việc ứng dụng khoa học công nghệ đã trở nên phổ biến trên mọi ngành nghề, lĩnh vực. Tuy nhiên ngành Thuế là ngành hết sức phức tạp, số liệu và thông tin nhiều, cần phải xây dựng một hệ thống thống nhất, xử lý số liệu nhanh chóng, chính xác. Việc thu nhận, tính tốn, xử lý nhanh, chính xác, là một vấn đề hết sức quan trọng của bộ phận này, với số lượng NNT lớn mà nguồn nhân lực còn hạn chế, để đáp ứng được vấn đề này hay không, là do sự phát triển công nghệ thông tin trong ngành.
Thuế là một lĩnh vực có phạm vi ảnh hưởng rộng, tác động trực tiếp đến từng cá nhân, tổ chức trong xã hội, là một lĩnh vực nhạy cảm với vấn đề dân chủ của nhân dân. Ngày nay, xã hội càng phát triển, trình độ dân trí càng cao, mọi người càng quan tâm hơn về lĩnh vực thuế, vì vậy đây là một thách thức đối với ngành thuế.
Ngồi ra, thái độ, tình cảm của NNT lẫn cán bộ thuế cũng tác động đến chất lượng công tác kê khai của cơ quan thuế và sự hài lòng của người nộp thuế. Sự yêu ghét, thái độ bất hợp tác hay không tôn trọng đối phương sẽ khiến sự tiếp nhận, đánh giá thông tin từ cả hai phía thiếu sự rõ ràng, đầy đủ và khách quan.
1.2.5.1. Các nhân tố chủ quan
Thứ nhất, nguồn nhân lực quản lý kê khai thuế.
Trong bất cứ hoạt động nào thì nhân tố con người đều đóng vai trị quan trọng, nó ảnh hưởng khơng ít đến vấn đề hướng dẫn cho NNT. Họ chính là người hướng dẫn và thay mặt cho toàn thể cán bộ thuế trong đơn vị đưa ra những ý kiến đúng đắn hướng dẫn cho doanh nghiệp. Khi người cán bộ đảm nhận việc quản lý kê khai mà có trình độ chun mơn vững, kinh nghiệm, có tinh thần nhiệt huyết, khả năng truyền đạt tốt, thái độ ứng xử nhẹ nhàng, biết ứng dụng công nghệ thơng tin trong cơng tác kê khai thì hiệu quả công việc sẽ tăng và ngược lại. Nếu hướng dẫn dài dòng quá dễ dẫn đến hiểu sai và thực hiện khơng đúng.
Thứ hai, trình độ cơng nghệ và mức đầu tư cho công nghệ thông tin.
Cơng nghệ thơng tin cũng có sự ảnh hưởng rất lớn đến công tác quản lý kê khai. Hiện nay việc gửi tờ khai và nộp tiền thuế vào ngân sách nhà nước của NNT đều đã thực hiện qua internet. Nếu hệ thống cơ sở vật chất đầy đủ, hiện đại sẽ giúp cho NNT giảm được thời gian, chi phí, cán bộ thuế cũng hỗ trợ được đầy đủ cho NNT trong việc kê khai thuế.
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ KÊ KHAI THUẾ ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NGOÀI QUỐC DOANH TẠI CHI CỤC THUẾ
KHU VỰC THANH OAI – CHƯƠNG MỸ
2.1. Khái quát về đặc điểm tự nhiên, kinh tế xã hội và cơ cấu tổ chức bộ máy Chi cục Thuế khu vực Thanh Oai – Chương Mỹ
2.1.1. Đặc điểm tự nhiên, kinh tế xã hội Huyện Thanh Oai – Chương Mỹ
2.1.1.1. Vị trí địa lý
Huyện Thanh Oai, huyện Chương Mỹ là hai huyện nằm ở phía Nam và Tây Nam của Thủ đô Hà Nội. Huyện Thanh Oai phía Bắc và phía Tây Bắc giáp quận Hà Đơng với sơng Nhuệ chảy ở rìa phía Đơng Bắc huyện là ranh giới tự nhiên, phía Tây giáp huyện Chương Mỹ với sông Đáy là ranh giới tự nhiên, phía Tây Nam giáp huyện Ứng Hịa, phía Đơng giáp huyện Thường Tín và phía Đơng Bắc giáp huyện Thanh Trì. Đối với huyện Chương Mỹ phía Đơng giáp huyện Thanh Oai, một góc phía Tây Bắc giáp quận Hà Đơng, phía Bắc và phía Tây Bắc giáp huyện Quốc Oai, phía chính Nam giáp huyện Mỹ Đức, một góc Đơng Nam giáp huyện Ứng Hịa, phía Tây và Tây Nam giáp huyện Lương Sơn của tỉnh Hịa Bình.
Huyện Thanh Oai và huyện Chương Mỹ có tổng diện tích tự nhiên là 375,25 km2 với dân số khoảng 490.400 người (năm 2019).
Huyện Thanh Oai ngày nay có 21 đơn vị hành chính cấp xã trực thuộc, bao gồm Thị trấn Kim Bài và 20 xã: Bích Hịa, Cao Viên, Thanh Cao, Bình Minh, Cự Khê, Mỹ Hưng, Tam Hưng, Thanh Mai, Kim An, Kim Thư, Phương Trung, Cao Dương, Hồng Dương, Xuân Dương, Dân Hòa, Đỗ Động, Liên Châu, Tân Ứớc, Thanh Văn, Thanh Thùy.
Huyện Chương Mỹ ngày nay có 32 đơn vị hành chính trực thuộc, bao gồm 2 Thị trấn: Chúc Sơn, Xuân Mai và 30 xã: Đại Yên, Đông Phương Yên, Đơng Sơn, Đồng Lạc, Đồng Phú, Hịa Chính, Hồng Diệu, Hồng Văn Thụ,
Hồng Phong, Hợp Đồng, Hữu Văn, Lam Điền, Mỹ Lương, Nam Phương Tiến, Ngọc Hòa, Phú Nam An, Phú Nghĩa, Phụng Châu, Quảng Bị, Tân Tiến, Tiên Phương, Tốt Động, Thanh Bình, Thủy Xuân Tiên, Thụy Hương, Thượng Vực, Trần Phú, Trung Hòa, Trường Yên, Văn Võ.
Trên địa bàn hai huyện có nhiều tuyến đường giao thơng quan trọng đã và đang được đầu tư xây dựng như Quốc lộ 21A, Quốc lộ 21B, Quốc lộ 6, đường Hồ Chí Minh, đường trục phía Nam…Bên cạnh đó cịn có nhiều khu đơ thị, khu cơng nghiệp; nhiều di tích lịch sử và làng nghề nổi tiếng, thu hút đơng khách thập phương trong và ngồi nước như Chùa Trăm Gian, Chùa Bối Khê, Làng nón Chng…Đây chính là những động lực và tiềm năng to lớn để phát triển kinh tế thương mại, du lịch, dịch vụ giao thơng, giao lưu hàng hóa hiện nay và trong tương lai.
2.1.1.2. Kinh tế - xã hội
Huyện Thanh Oai và huyện Chương Mỹ có vị trí quan trọng trong đời sống kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội của Thủ đơ Hà Nội, là vị trí thuận lợi cho các hoạt động giao thông buôn bán kinh doanh. Huyện Thanh Oai và huyện Chương Mỹ đã trở thành trung tâm kinh tế lớn của Thành phố Hà Nội, tập trung nhiều cơ quan xí nghiệp, khu cơng nghiệp lớn. Với tinh thần đồn kết nội bộ và có trách nhiệm trong công việc nên trong những năm vừa qua cả hai huyện ln hồn thành tốt nhiệm vụ được giao, nhiệm vụ thu ngân sách, tăng cường công tác chỉ đạo, khắc phục các tồn tại của năm trước. Đồng thời với sự quan tâm và chỉ đạo của Cục Thuế thành phố Hà Nội, của Huyện ủy, HĐND, UBND của hai huyện và sự phối hợp chặt chẽ giữa các phòng ban chức năng nên trong những năm vừa qua Chi cục Thuế khu vực đã hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao, tăng cường công tác chỉ đạo để khắc phục những tồn tại bất cập trong thời gian qua.
- Năm 2019, tổng số thu NSNN trên địa bàn thu được 1.113.829 triệu đồng, đạt 139% dự toán pháp lệnh và bằng 108,73% cùng kỳ năm 2018
- Năm 2020, tổng số thu NSNN trên địa bàn thu được 1.220.548 triệu đồng, đạt 106,94% dự toán pháp lệnh và bằng 109,58% cùng kỳ năm 2019
- Năm 2021, tổng số thu NSNN trên địa bàn thu được 1.322.926 triệu đồng, đạt 116,9% dự toán pháp lệnh và bằng 108,39% cùng kỳ năm 2020.
Như vậy ảnh hưởng của đại dịch Covid-19 không tác động mạnh đến nền kinh tế của huyện Thanh Oai và huyện Chương Mỹ trong những năm gần đây, số thuế nộp vào Ngân sách có xu hướng tăng.
Huyện Thanh Oai và huyện Chương Mỹ là địa bàn có tương đối nhiều doanh nghiệp ngồi quốc doanh. Năm 2019 có 2791 doanh nghiệp hoạt động. Năm 2020 có 3045 doanh nghiệp hoạt động. Tính đến năm 2021 có 3315 doanh nghiệp hoạt động.
Nói chung huyện Thanh Oai và huyện Chương Mỹ có hoạt động kinh tế xã hội phát triển trên địa bàn thành phố Hà Nội. Trong xu thế tồn cầu hóa huyện Thanh Oai, huyện Chương Mỹ và các tỉnh thành phố khác đã được đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng, trang thiết bị máy móc… tạo cơ sở tăng thu NSNN, địi hỏi phải tăng cường cơng tác quản lý thu thuế trên địa bàn.
2.1.2. Tổ chức bộ máy Chi cục Thuế khu vực Thanh Oai – Chương Mỹ
2.1.2.1. Cơ cấu tổ chức bộ máy
Thực hiện Quyết định số 923/QĐ-BTC ngày 31/05/2019 của Bộ Tài Chính về việc hợp nhất Chi cục Thuế trực thuộc Cục thuế Thành Phố Hà Nội. Ngày 30/07/2019 Cục thuế Thành Phố Hà Nội đã ban hành Quyết định số 59794/QĐ-CT về việc tổ chức bộ máy Chi cục Thuế khu vực Thanh Oai- Chương Mỹ có hiệu lực từ ngày 05/08/2019 bao gồm ban lãnh đạo chi cục và 10 đội thuế.
+ Chi cục trưởng: Đ/c Hồng Thanh Nam + Phó chi cục trưởng: Đ/c Nguyễn Huy Thiêm Đ/c Nguyễn Thị Thu Hằng Đ/c Cấn Văn Khoa
Các đội thuế thuộc Chi cục Thuế khu vực Thanh Oai – Chương Mỹ có chức năng tham mưu, giúp việc cho Chi cục trưởng bao gồm:
+ Đội Hành chính - Nhân sự - Tài vụ - Quản Trị - Ấn chỉ; + Đội Quản lý thuế liên xã số 1; số 2; số 3; số 4; số 5;
+ Đội Tuyên truyền - hỗ trợ người nộp thuế - trước bạ và thu khác; + Đội Kiểm tra thuế số 1; số 2;
+ Đội Kê khai – kế toán thuế - tin học – nghiệp vụ - dự toán – pháp chế.
Hình 2.1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức Chi cục Thuế khu vực Thanh Oai – Chương Mỹ
2.1.2.2. Chức năng nhiệm vụ của Đội Kê khai – kế toán thuế - tin học – nghiệp vụ - dự toán – pháp chế
Giúp Chi cục trưởng Chi cục Thuế thực hiện công tác đăng ký thuế, quản lý khai thuế, xử lý các hồ sơ hoàn thuế, khấu trừ thuế, tính thuế và thơng báo thuế, nộp thuế, hồn trả tiền thuế, kế tốn thuế, thống kê thuế theo phân cấp quản lý; quản lý và vận hành hệ thống trang thiết bị tin học; triển khai, cài đặt, hướng dẫn sử dụng các phần mềm ứng dụng tin học phục vụ công tác quản lý thuế, quản lý nội ngành cho công chức thuế và cung cấp các dịch vụ hỗ trợ người nộp thuế. Giúp Chi cục trưởng hướng dẫn về nghiệp vụ quản lý thuế, chính sách, pháp luật thuế cho công chức thuế trong Chi cục Thuế; thực hiện công tác pháp chế về thuế thuộc phạm vi Chi cục Thuế quản lý; xây dựng dự toán thu ngân sách nhà nước và tổ chức thực hiện dự toán thu ngân sách nhà nước được giao của Chi cục Thuế.
Nhiệm vụ cụ thể:
1. Xây dựng chương trình, kế hoạch triển khai thực hiện cơng tác đăng ký thuế, quản lý khai thuế, xử lý các hồ sơ hồn thuế, khấu trừ thuế, tính thuế và thơng báo thuế, nộp thuế, hồn trả tiền thuế, kế toán thuế, thống kê thuế và tin học của Chi cục Thuế;
2. Thực hiện công tác đăng ký thuế và cấp mã số thuế cho người nộp thuế theo phân cấp quản lý thuế; cập nhật tình trạng hoạt động của người nộp thuế thuộc phạm vi quản lý của Chi cục Thuế; đôn đốc và xử lý vi phạm hành chính về hành vi vi phạm về đăng ký thuế của người nộp thuế;
3. Thực hiện công tác quản lý kê khai thuế của người nộp thuế thuộc phạm vi quản lý của Chi cục Thuế bao gồm: quản lý nghĩa vụ kê khai của người nộp thuế; tiếp nhận, xử lý hồ sơ khai thuế của người nộp thuế; ấn định thuế và thông báo số thuế phải nộp đối với các trường hợp người nộp thuế không nộp tờ khai thuế; đôn đốc và xử lý vi phạm hành chính về hành vi
chậm nộp, không nộp hồ sơ khai thuế của người nộp thuế; tiếp nhận và xử lý hồ sơ gia hạn thời hạn kê khai thuế của người nộp thuế;
4. Kiểm tra ban đầu các hồ sơ khai thuế, yêu cầu người nộp thuế điều chỉnh kịp thời nếu phát hiện kê khai không đúng quy định; thực hiện việc điều chỉnh các số liệu về nghĩa vụ thuế của người nộp thuế khi nhận được tờ khai điều chỉnh, nhập các quyết định xử lý hành chính về thuế hoặc thơng tin điều chỉnh khác của người nộp thuế theo quy định; phối hợp các bộ phận chức năng có liên quan để điều chỉnh dữ liệu bị sai sót;
5. Cập nhật và thơng báo số thuế phải nộp đối với người nộp thuế thuộc diện khốn thuế, nộp thuế theo thơng báo của cơ quan thuế;
6. Tiếp nhận và giải quyết hồ sơ đề nghị hoàn trả tiền thuế nộp thừa của người nộp thuế, khoản thu thuộc phạm vi quản lý của Chi cục Thuế.
7. Tiếp nhận và giải quyết hồ sơ đề nghị hoàn thuế theo phân cấp chuyển Cục Thuế xem xét, quyết định;
8. Tiếp nhận và giải quyết hồ sơ đề nghị miễn thuế, giảm thuế của người nộp thuế, khoản thu thuộc phạm vi quản lý của Chi cục Thuế theo phân cấp; thực hiện miễn, giảm thuế không thuộc diện phải kiểm tra trước; chuyển hồ sơ miễn thuế, giảm thuế thuộc diện kiểm tra trước cho Đội Kiểm tra thuế; tham mưu lãnh đạo Chi cục ban hành Quyết định miễn, giảm thuế cá nhân kinh doanh khi có kết quả kiểm tra của Đội kiểm tra thuế chuyển đến;
9. Thực hiện công tác thống kê, kế toán thuế đối với người nộp thuế và các khoản thu; quản lý nghĩa vụ thuế của người nộp thuế bao gồm phải nộp, đã nộp, còn phải nộp, được khấu trừ, được hoàn trả, được miễn thuế, được giảm thuế, còn nộp thừa, cịn được hồn trả của người nộp thuế; xác nhận nghĩa vụ thuế cho người nộp thuế thuộc phạm vi quản lý của Chi cục Thuế;
được giao; cung cấp thông tin về người nộp thuế và các tài liệu khác có liên quan theo đề nghị của cơ quan có thẩm quyền theo quy định của pháp luật;
11. Hiện đại hóa và ứng dụng cơng nghệ thơng tin trong hoạt động quản lý thuế, quản lý nội bộ ngành cho công chức thuế tại Chi cục Thuế và cung cấp các dịch vụ hỗ trợ Người nộp thuế trong địa bàn quản lý: đề xuất nhu cầu, lắp đặt, quản lý, vận hành, bảo hành, bảo trì, bảo dưỡng hệ thống mạng, trang thiết bị tin học tại Chi cục Thuế;
12. Quản trị tài khoản người sử dụng phần mềm ứng dụng thuộc Chi cục Thuế được phân cấp quản trị; Quản lý và sử dụng tài khoản quản trị ứng dụng, tài khoản quản trị mạng, tài khoản truy cập máy chủ đúng quy định về bảo mật an toàn hệ thống công nghệ thông tin;
13. Thực hiện các báo cáo theo quy định về công tác đăng ký thuế, quản lý khai thuế, hồn thuế, khấu trừ thuế, tính thuế và thơng báo thuế, nộp thuế, hồn trả tiền thuế, kế toán thuế, thống kê thuế; công tác quản lý thiết bị tin học và ứng dụng tin học; tổng hợp vướng mắc, kiến nghị, đề xuất các biện