A Chi phí vật liệu 6531624500 5975275533 556348967 8,51 BChi phí nhân cơng310245563299046858-11198705-3,
2.3.3. Đánh giá chung về công tác quản lý, tiết kiệm chi phí và hạ giá thành sản phẩm
thành sản phẩm
Những ưu điểm:
Công ty đã thực sự quan tâm đến công tác hạ giá thành sản phẩm: Quá trình thi cơng được tổ chức khoa học, tổ chức mặt bằng thi cơng hợp lý, đơn giản hố dần bộ máy quản lý tại công trường. Công ty cũng quan tâm giáo dục đội ngũ lao động có ý thức tiết kiệm chi phí, tinh thần thi đua sáng tạo trong sản xuất. Do đó đại bộ phận các cơng trình có mức tiêu hao ngun vật liệu thấp hơn
dự tốn, chi phí sử dụng máy giảm tương đối, chi phí sản xuất chung giảm rõ rệt. Đây là một thành tích nổi bật của tồn thể cán bộ cơng nhân viên tồn Cơng ty.
Mặt khác, bằng hình thức tăng cường hơn máy móc, giảm lao động hợp đồng, sử dụng lao động thuê ngồi, đặc biệt là biện pháp khốn việc đối với các đội sản xuất buộc các đội phải tìm mọi cách nâng cao hiệu quả hoạt động mà cụ thể là hạch tốn chi phí chính xác, nâng cao năng suất lao động.
Ngoài ra một điểm phải kể đến là cơng tác khuyến khích phát huy sáng kiến cải tiến kỹ thuật đã góp phần khơng nhỏ trong cơng tác quản lý chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm. Chế độ tiền lương, tiền thưởng hợp lý của Cơng ty đã khuyến khích cán bộ cơng nhân viên tìm tịi đề xuất sáng kiến cải tiến kỹ thuật, góp phần nâng cao năng suất lao động và hiệu quả sản xuất mà đây là một ưu điểm cần phát huy.
Nhận thức được tầm quan trọng của cơng tác quản lý chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm đối với hiệu quả sản xuất kinh doanh đặc biệt là trong công tác lập dự tốn chi phí và thực hiện dự tốn chi phí. Cơng tác quản lý ở Cơng ty đã chú trọng hướng vào tiết kiệm từng khoản mục chi phí trong đó đặc biệt là chi phí nguyên vật liệu, chi phí sử dụng máy và nhân cơng.
Nếu như trong những năm trước đây, việc tìm nguồn cung cấp nguyên vật liệu đối với các doanh nghiệp xây lắp là một thách thức lớn. Nhưng hiên nay, Công ty đã khắc phục được từ khâu lựa chọn nguồn hàng cho đến khâu lựa chọn phương thức thanh toán, phương thức vận chuyển bốc dỡ tại chân cơng trình… đưa ra áp dụng hiệu quả làm giảm đáng kể chi phí thu mua và đảm bảo cung cấp thường xuyên đầy đủ nguyên vật liệu cho sản xuất. Để giảm khối lượng nguyên vật liệu tiêu hao, các biện pháp của Công ty hướng vào giảm hao hụt trong khâu vận chuyển, bảo quản và hao hụt trong khâu thu mua bàn giao, thực hiện đúng định mức sử dụng không để xảy ra hiện tượng lãng phí nguyên vật liệu.
Chi phí nhân cơng cũng là một khoản mục mà Cơng ty có sự điều chỉnh hợp lý và đã thu được kết quả khả quan. Bằng phương pháp khoán là chủ yếu và th nhân cơng ngồi thì chi phí nhân cơng đã giảm đi. Công ty đã tiết kiệm được đáng kể chi phí, đảm bảo cơng ăn việc làm, thu nhập của công nhân ngày càng được cải thiện.
Việc đưa máy móc thiết bị mới vào sử dụng, cơ giới hố các cơng việc đã làm thực sự thay đổi tình hình sản xuất. Chi phí máy móc tăng về tỷ trọng nhưng vẫn hoàn thành được kế hoạch sản xuất đề ra.
Những hạn chế cần khắc phục:
Trong công tác xây dựng kế hoạch giá thành mặc dù các khoản mục chi phí thực tế đều hạ thấp so với kế hoạch nhưng vẫn cịn có thể đạt được tốt hơn nữa đặc biệt là đối với khoản mục chi phí nguyên vật liệu và chi phí nhân cơng chưa sát với thực tế phát sinh tại công trường.
Giá ngun vật liệu trong dự tốn được tính theo đơn giá và hồ sơ điều chỉnh mà Nhà nước ban hành nhưng trên thực tế thì hệ số này cịn một khoảng cách so với sự biến động giá cả trên thị trường.
Trong quá trình thi công việc lập kế hoạch thu mua dự trữ nguyên vật liệu đặc biệt là các nguyên vật liệu chủ yếu còn chưa được quan tâm đúng mức dẫn đến
giá thành thực tế các cơng trình cịn lên xuống theo sự biến động giá cả nguyên vật liệu trên thị trường. Q trình cung cấp ngun vật liệu cịn gặp khó khăn. Việc thu và cấp phát ngun vật liệu ngay tại chân cơng trình có thuận lợi là giảm chi phí dự trữ, bảo quản nhưng dẫn đến tình trạng phụ thuộc quá lớn vào thị trường. Đặc biệt vào mùa khô, mùa xây dựng thường xảy ra các cơn sốt giá cả nguyên vật liệu.
Một số cơng trình áp dụng phương pháp khốn đối với chi phí nhân cơng nhưng ở những cơng trình này chi phí nhân cơng so với kế hoạch vẫn cao bởi vì
chưa có sự phối hợp đồng bộ giữa các bộ phận cung ứng vật tư, đội sản xuất. Chưa tạo điều kiện cho người lao động làm việc dẫn đến năng suất lao động chưa cao. Mặt khác, đối với phương pháp khoán tồn tại hai nhược điểm cơ bản là trình độ kỹ thuật và ý thức tổ chức lao động của cơng nhân th ngồi thị trường mà số lao động th ngồi thường là lao động phổ thơng có trình độ tay nghề thấp làm việc theo kinh nghiệm, khơng có kiến thức cơ bản do đó đối với những cơng việc địi hỏi kỹ thuật cao họ khơng làm được hoặc làm lãng phí vật liệu, giờ máy thi cơng. Ta cũng biết rằng phần lớn các lao động th ngồi là nơng dân các tỉnh lân cận Hà Nội tìm việc, do vậy chỉ ràng buộc với Công ty trong các hợp đồng ngắn hạn. Khi vào mùa vụ nông nghiệp, họ tự ý bỏ về gây cản trở cho việc đẩy mạnh tiến độ thi công và kéo dài thời gian xây dựng làm tăng chi phí quản lý cơng trình cũng như chi phí quản lý doanh nghiệp.
Lực lượng lao động chưa được bố trí hợp lý, chưa thực sự tinh giảm. Cơng ty chưa khai thác có hiệu quả lực lượng lao động thuê ngoài trên thị trường, lao động tại địa phương.
Về khoản mục chi phí sản xuất chung Cơng ty đã khơng hồn thành kế hoạch đề ra. Do công tác lập kế hoạch chưa sát với thực tế. Thời gian thi cơng cơng trình tương đối dài nên trong q trình thi cơng thường phát sinh thêm nhiều loại chi phí làm ảnh hưởng đến việc thực hiện nhiệm vụ hạ giá thành sản phẩm của Công ty.
Việc quản lý và sử dụng các máy móc thiết bị và tài sản cố định khác chưa có hiệu quả, đây là một nhân tố tác động không nhỏ đến hiệu quả sản xuất kinh doanh. Việc khai thác sử dụng máy móc chưa hiệu quả nhiều tháng hoạt động rất ít trong khi đó Cơng ty vẫn phải tính khấu hao, quản lý và trả lãi vay Ngân hàng. Công ty chưa quan tâm đúng mức đến công tác hạ giá thành sản phẩm. Cơng tác lập dự tốn giá thành chỉ dừng lại ở mức tính giá thành và giá trị dự
tốn mà khơng xác định chỉ tiêu hạ giá thành, mức hạ giá thành kế hoạch trong từng cơng trình.
CHƯƠNG III