Kiến đề xuất nhằm hoàn thiện chính sách tự do hoá lãi suất

Một phần của tài liệu Tìm hiểu về lãi xuất và chính sách lãi xuất của Việt Nam (Trang 25 - 29)

1. Sự cần thiết của tự do hoá lãi suất

2.2 kiến đề xuất nhằm hoàn thiện chính sách tự do hoá lãi suất

- ổn định kinh tế vĩ mô về các mặt: tốc độ tăng GDP, kiểm soát lạm phát, cân đối ngân sách nhà nớc.

- Xác định và phân chia rõ ràng nhiệm vụ , các mục tiêu chính sách quốc gia về kinh tế xã hội cho hệ thống tín dụng- ngân hàng -ngân sách.

- Nâng cao năng lực quản lý kinh tế của các cơ quan vĩ mô đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của quá trình kinh tế.

- Củng cố hệ thống tài chính ngân hàng từ trung ơng đến cơ sở, chú trọng khu vực nông nghiệp, nông thôn, vùng sâu vùng xa, tăng cờng thông tin về tài chính - tiền tệ- chứng khoán bảo đảm cung cầu về vốn. Dừng hẳn việc bỏn lẻ trỏi phiếu kho bạc của mạng lưới kho bạc nhà nước, vừa tốn kộm chi phớ, vừa lói suất cao,... tập trung qua NHNN tổ chức đấu thầu giữa cỏc NHTM, cụng ty bảo hiểm,...

- Đẩy mạnh phát triển hơn nữa các công cụ tài chính để thực hiện có hiệu quả các công cụ tiền tệ gián tiếp thay cho vai trò của lãi suất trong việc điều hành chính sách tiền tệ.

- ổn định và làm lành mạnh thị trờng tài chính các NHTM tăng cờng vốn tự có, xử lý các khoản nợ khó thu hồi, nợ quá hạn, đổi mới nghiệp vụ và chất lợng của đội ngũ cán bộ. Tăng cờng công tác thanh kiểm tra của NHNN.

- Tạo điều kiện thuận lợi cho các DN làm ăn có lãi, trả đợc nợ. Mạnh dạn cổ phần húa nhanh cỏc doanh nghiệp nhà nước cú quy mụ lớn, hoạt động cú hiệu quả, nhưng Nhà nước khụng cần phải nắm giữ sản phẩm như : Cụng ty bia Sài Gũn, Cụng ty bia Hà Nội, Cụng ty sữa Việt Nam, Cụng ty sản xuất thuốc lỏ, một số cụng ty xi măng,... tạo khối lượng hàng húa đủ

lớn cho hoạt động của thị trường chứng khoỏn.Đối với những doanh nghiệp

ng nhà nớc nắm giữ 51% cổ phần nh : Ngân hàng thơng mại,Tổng công ty Bu chính ...

- Tạo lập môi trờng pháp lý lành mạnh để khuyến khích sự cạnh tranh giữa các ngân hàng thơng mại và các tổ chức tín dụng phù hợp với chính sách phát triển kinh tế nhiều thành phần của Đảng và Nhà nớc.

Kết luận

Lói suất, là một trong những cụng cụ chớnh sỏch kinh tế vĩ mụ hết sức quan trọng để thụng qua đú Nhà nước cú thể tiến hành việc kiểm soỏt và

điều hành nền kinh tế nhằm đạt được cỏc mục tiờu đó đề ra. Vấn đề lói suất

về mặt lý luận cũng như thực tiễn luụn là vấn đề núng bỏng, thu hỳt sự

quan tõm của rất nhiều người từ nhiều lĩnh vực.Do vậy, việc điều chỉnh và

đa ra những chính sách lãi suất trong từng thời kỳ một cách phù hợp với điều kiện và hoàn cảnh của đất nớc sao cho phát huy đợc hết hiệu quả của nó đối với sự phát triển của nền kinh tế là không đơn giản, đòi hỏi phải xử lý nhiều mối quan hệ khác nhau .Xuất phỏt từ tớnh cấp bỏch của đề tài, đề án đã làm rõ những lý luận cơ bản về lãi suất, tìm hiểu về các chính sách lãi suất ở Việt Nam từ đó rút ra những u điểm và những mặt hạn chế. Thông qua đó đề án cũng đã đa ra những giải pháp để nâng cao hiệu quả của các chính sách lãi suất bằng việc chỉ rõ tính tất yếu và những lợi ích to lớn của tự do hoá lãi suất đem lại đồng thời đa ra những giải pháp tiến hành tự do hoá lãi suất một cách phù hợp.

Mục lục

Lời mở đầu...1

Chơng I: ...3

cơ sở lý luận về l i suấtã ...3

1. Khái niệm về lãi suất...3

1.1Khái niêm về lãi suât...3

1.2.Vai trò cua lãi suất...3

1.3. Các loại lãi suất cơ bản và phơng pháp đo lờng...4

1.4. Một số phân biệt về lãi suất...6

2. Các nhân tố ảnh hởng đến lãi suất...8

2.1. Cung và cầu về vốn. ...8

2.2. Lạm phát kỳ vọng...8

2.3. Bội chi Ngân sách...9

2.4. Những thay đổi về thuế...9

2.5. Tỷ giá...9

2.6. Những thay đổi trong đời sống xã hội...10

3. ảnh hởng của lãi suất trong nền kinh tế...10

3.1. Lãi suất với quá trình huy động vốn...10

3.2. Lãi suất với quá trình đầu t...11

3.3. Lãi suất với tiêu dùng và tiết kiệm...11

3.4. Lãi suất với tỷ giá và hoạt động xuất nhập khẩu...11

3.5. Lãi suất với lạm phát...12

Chơng II...13

chính sách l i suất củaViệt Nam ã ...13

1. Trớc tháng 3/1989...13 2. Từ tháng 3/1989 đến 1/101993...14 3. Từ 1/10/1993 đến 1/1/1996...15 4.Từ ngày1/1/1996 đến 21/1/1998. ...17 5.Từ ngày 21/1/1998 đến 5/8/2000. ...18 6. Từ ngày 5/8/2000 đến 1/6/2002...19

7. Lãi suất thoả thuận...21

Chơng III ...23

ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện chính sách L i suất của Việt Namã ...23

1. Sự cần thiết của tự do hoá lãi suất...23

1.1. Hạn chế của cơ chế kiểm soát lãi suất trực tiếp...23

1.2. Nguyên nhân thực hiện tự do hoá lãi suất...24

2.ý kiến đề xuất về tự do hoá lãi suất...24

2.1. Quá trình tự do hoá lãi suất ở Việt Nam ...24

2.2. ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện chính sách tự do hoá lãi suất...25

Kết luận...27

Tài liệu tham khảo

1. Tiền tệ, Ngân hàng và Thị trờng tài chính- Fredric S. Mishkin

2. Giáo trình lý thuyết tài chính tiền tệ – Trờng ĐHKTQD chủ biên T.s Nguyễn Hữu Tài

3. Thời báo kinh tế Việt Nam ngày 9/1/2003 tác giả Phan Lê 4. Báo đầu t chứng khoán số 130 ngày 3/6/2002 tác giả Chí Tín 5. Tin tức (TTXVN) ngày 5/8/2000 và ngày 30/11/2000

6. Tạp chí ngân hàng số 1,2,3,6 năm 2000 7. Tạp chí ngân hàng số 1/2001 và số 1,2/2002 8. Thời báo ngân hàng số 78 năm 2000

Một phần của tài liệu Tìm hiểu về lãi xuất và chính sách lãi xuất của Việt Nam (Trang 25 - 29)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(29 trang)
w