Các ý kiến khác

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) tổ chức công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty bê tông đúc sẵn và cơ khí bình dương (Trang 97 - 108)

3.1.2.3.2 .Đối với kế toán tập hợp chi phí nhân cơng trực tiếp

3.1.2.4. Các ý kiến khác

Về cơng tác phân tích chi phí SX

Ở Cty chưa thực hiện cơng tác này phân tích chi phí sản xuất. Có lẽ do tính chất phức tạp nên việc phân tích chi phí SX chưa được đề cập đến ở Cty. Việc phân tích chi phí SX có ý nghĩa rất quan trọng trong cơng tác dự đốn, dự báo chi phí cho các kỳ sau cũng như trong việc đề ra biện pháp tiết kiệm chi phí, hạ giá thành, tăng lợi nhuận cho Cty. Vì vậy Cty nên tiến hành phân tích chi phí để thấy được chi phí bỏ ra có tương xứng với khoản lợi nhuận thu về hay khơng, thấy được khâu SX nào còn yếu kém trong vấn đề quản lý chi phí. Sau đây là một số cách phân tích để Cty tham khảo.

Như trên đã đề cập, chi phí SX trong Cty rất đa dạng, bao gồm nhiều loại khác nhau. Việc tập hợp chi phí SX đã khó, vậy việc phân tích chi phí như thế nào?

Ta đều biết: Các chi phí phát sinh trong Cty đều được kế toán của các phần hành (kế toán vật liệu, CCDC, kế toán tiền lương …) theo dõi hàng ngày. Đến cuối tháng kế tốn trưởng tổng hợp lại để tính giá thành, lợi nhuận và thuế phải nộp NSNN. Điều đó có nghĩa là chi phí trong tháng, trong kỳ đều rất cụ thể. Vậy nên Cty có thể áp dụng phương pháp so sánh (So sánh giữa chi phí thực tế kỳ này với kỳ trước) để biết được Cty tiết kiệm hay lãng phí chi phí, qua đó tìm ra ngun nhân đồng thời tìm biện pháp khắc phục.

Ví dụ như chi phí NVL: Đây là một khoản chi phí chiếm tỷ trọng rất lớn trong tổng chi phí của Cty nên khoản chi phí này rất được Cty quan tâm.

Luận văn cuối khoá Ở Cty đã xây dựng được định mức chi phí cho từng loại sản phẩm nên cách so sánh là cùng so sánh chi phí SX trực tiếp và định mức giữa hai tháng khác nhau

Do đó Cty phải tìm ngun nhân.

Có hai loại ngun nhân là: Ngun nhân chủ quan và khách quan. * Nguyên nhân chủ quan (Bên trong Cty) bao gồm:

+ Bộ phận cung ứng vật tư thiếu trách nhiệm, thiếu kinh nghiệm, thiếu khả năng chuyên mơn nên khơng tìm được nhà cung cấp thích hợp.

+ Trình độ tổ chức quản lý trong Cty cịn chưa tốt.

+ Trình độ trang bị kỹ thuật cịn lạc hậu làm cho chi phí NVL tăng lên. + Định mức tiêu hao vật tư thay đổi (tăng lên) …

Tương ứng với mỗi ngun nhân trên có thể tìm ra biện pháp khắc phục sau:

Thứ nhất: Cty cần đào tạo lại kịp thời đội ngũ cán bộ CNV làm trong bộ

phận cung ứng vật tư, có biện pháp xử lý thích đáng với những người thiếu tinh thần trách nhiệm. Ngồi ra do Cty có rất nhiều nguồn cung ứng vật tư nên có thể lựa chọn nhà cung cấp phù hợp với Cty mình.

Thứ hai: Cần tổ chức, cơ cấu lại bộ máy quản lý trong Cty sao cho hoạt

động của Cty luôn đạt hiêu quả.

Thứ ba: Đầu tư mua sắm, đổi mới trang thiết bị để giảm mức tiêu hao và

nâng cao năng suất cho người lao động.

Thứ tư: Đối với định mức tiêu hao tăng lên thì Cty cần phải xem xét,

nếu chất lượng sản phẩm tăng lên thì đây là biểu hiện tốt nên khơng thể phê phán CTY được. Cịn nếu định mức tiêu hao tăng lên mà chất lượng sản phẩm khơng tăng là do trình độ tay nghề của cơng nhân giảm sút thì biện pháp Cty cần khắc phục là phải đào tạo lại tay nghề cho người lao động …

* Nguyên nhân khách quan (bên ngồi DN): Do chính sách vĩ mơ của Nhà nước hay do quan hệ cung cầu trên thị trường có biến động: Giá cả NVL tăng lên làm cho chi phí NVL tăng theo … thì khơng phải lỗi tại CTY.

Luận văn cuối khố Ngồi ra, Cty có thể phân tích chi phí SX bằng việc sử dụng chỉ tiêu chi phí bình qn.

Để tăng cường kiểm sốt đối với các khoản chi phí phát sinh trong q trình SX, Cty có thể xem xét sử dụng thêm chỉ tiêu chi phí bình qn vào cơng tác này. Đây là một chỉ tiêu tương đối nói lên trình độ tổ chức quản lý cũng như chất lượng quản lý SX. Tỷ suất chi phí thấp sẽ đưa đến tỷ suất lợi nhuận cao và từ đó tăng lợi nhuận cho Cty. Vì lẽ đó Cty cần phấn đấu hạ thấp tỷ suất chi phí. Thơng qua việc tính tốn tỷ suất chi phí của từng loại sản phẩm, Cty có thể đánh giá được sản phẩm nào có tỷ suất chi phí thấp để có biện pháp đẩy mạnh SX những sản phẩm đó nhằm thu được lợi nhuận nhiều hơn.

Chi phí bình qn được xác định theo cơng thức sau: Ci

ci =

Qi

Trong đó: ci : Chi phí bình qn của loại sản phẩm i Ci : Tổng chi phí SX của loại sản phẩm i Qi : Khối lượng sản phẩm loại i

Với cách xác định như trên, Cty có thể tính tốn cho từng loại sản phẩm để biết sản phẩm nào có tỷ suất chi phí thấp nhằm có phương hướng, chiến lược đầu tư nhiều hơn để SX loại sản phẩm này. Ngược lại sản phẩm nào có tỷ suất chi phí cao thì Cty cần có biện pháp giảm bớt việc SX để mục tiêu cuối cùng là giảm thiểu chi phí, tăng lợi nhuận cho Cty, hạ giá thành và giảm giá bán nhằm thu hút khách hàng, mở rộng thị trường tiêu thụ, nâng cao đời sống cho cán bộ CNV trong toàn Cty.

Luận văn cuối khoá

KẾT LUẬN

Trong điều kiện nền kinh tế thị trường với sự cạnh tranh lành mạnh hiện nay, một DN chỉ có thể tồn tại, đứng vững khi biết sử dụng đúng đắn các yếu tố đầu vào, đảm bảo chất lượng đầu ra và vẫn đảm bảo thu được lợi nhuận. Để làm được điều này, thơng tin kinh tế giữ vai trị đặc biệt quan trọng trong việc chi phối các quyết định của lãnh đạo. Nó gắn liền với cơng tác hạch tốn chi phí SX kinh doanh. Việc tính đúng, đủ chi phí để hạch tốn vào kết quả kinh doanh là điều rất quan trọng.

Qua thời gian thực tập tại Công ty bê tơng đúc sẵn và cơ khí Bình Dương, được sự quan tâm giúp đỡ chỉ bảo nhiệt tình của các thầy cơ giáo, các cơ chú, anh chị trong Cty đặc biệt là phịng kế tốn đã giúp em nắm bắt, thâm nhập thực tế, củng cố và hoàn thiện kiến thức lý luận tiếp thu được trong nhà trường, tạo điều kiện cho em đi sâu nghiên cứu tình hình thực tế cơng tác kế tốn tại Cty.

Đồng thời cũng qua thời gian thực tập này, em đã tìm hiểu, nghiên cứu, nhận xét, đánh giá chung và mạnh dạn đưa ra những mặt còn tồn tại trong cơng tác tập hợp chi phí SX của Cty. Trên cơ sở phân tích, đánh giá ưu - nhược điểm từ đó đề xuất ra một số ý kiến để hồn thiện cơng tác kế tốn tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Cơng ty.

Tuy vậy, do trình độ cũng như nhận thức của bản thân cịn hạn chế cho nên trong bài viết khơng thể tránh khỏi những sai sót, hạn chế nhất định. Em kính mong nhận được sự đóng góp, chỉ bảo của thầy cô giáo, các cô chú, anh chị phịng kế tốn Cơng ty để em được nhận thức đúng đắn trong thực tiễn cũng như trong lý luận.

Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn tập thể Công ty Bê tông đúc sẵn và cơ khí Bình Dương, phịng kế tốn của Cty đã tạo điều kiện giúp đỡ em

Luận văn cuối khố trong q trình thực tập. Đặc biệt em xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo khoa kế tốn Học viện Tài chính nhất là thầy giáo Thạc sỹ Nguyễn Đào Tùng đã giúp đỡ em hoàn thành luận văn tốt nghiệp này.

Hà Nội, ngày 04 tháng 04 năm 2010

Sinh viên

Nguyễn Phương Anh

Luận văn cuối khoá

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1- Giáo trình kế tốn tài chính doanh nghiệp 2- Thực hành kế tốn tài chính doanh nghiệp 3- Chuẩn mực kế tốn Việt Nam

4- Giáo trình kế tốn quản trị

5- Luận văn tốt nghiệp của các khóa trước 6- Các thơng tư, quyết đinh của Bộ Tài Chính

Luận văn cuối khoá

MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU................................................................................................2

CHƯƠNG 1....................................................................................................4

NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ KẾ TOÁN.............................4

TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN XUẤT SẢN PHẨM TRONG CÁC DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT.....................4

1.1. SỰ CẦN THIẾT PHẢI TỔ CHỨC KẾ TỐN TẬP HỢP CHI PHÍ……………………………………………………………………………

…...…4

SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN XUẤT SẢN PHẨM TRONG DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT....................................................................4

1.2. BẢN CHẤT CỦA CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TRONG DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT.......................................5

1.2.1. Chi phí sản xuất...................................................................................5

1.2.1.1. Khái niệm chi phí sản xuất..............................................................5

1.2.1.2.Phân loại chi phí sản xuất.................................................................6

1.2.1.2.1. Dưới góc độ kế tốn tài chính.......................................................6

1.2.1.2.2. Dưới góc độ kế tốn quản trị........................................................8

1.2.2. Giá thành sản phẩm và phân loại giá thành sản phẩm....................9

1.2.2.1. Khái niệm giá thành sản phẩm........................................................9

1.2.2.2. Phân loại giá thành sản phẩm......................................................10

1.2.2.2.1. Dưới góc độ kế tốn tài chính.....................................................10

1.2.2.2.2. Dưới góc độ kế tốn quản trị......................................................11

1.2.3. Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm...........12

1.2.4. Yêu cầu quản lý chi phí sản xuất, giá thành sản phẩm và nhiệm vụ của kế tốn....................................................................................................13

1.3. NỘI DUNG KẾ TỐN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT TRONG DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT..................................................................14

Luận văn cuối khố

1.3.2. Phương pháp tập hợp chi phí sản xuất............................................15

1.3.3. Tổ chức kế tốn tập hợp chi phí sản xuất........................................15

1.3.3.1. Tổ chức chứng từ và tài khoản sử dụng.......................................15

1.3.3.2. Kế tốn chi phí sản xuất theo phương pháp kê khai thường xuyên.............................................................................................................16

1.3.3.2.1. Kế tốn tập hợp chi phí ngun vật liệu trực tiếp....................16

1.3.3.2.2. Kế tốn tập hợp chi phí nhân cơng trực tiếp............................18

1.3.3.2.3. Kế tốn tập hợp và phân bổ chi phí sản xuất chung................19

1.3.3.2.4. Kế tốn tổng hợp chi phí tồn doanh nghiệp............................21

1.4. ĐÁNH GIÁ SẢN PHẨM LÀM DỞ CUỐI KỲ.........................22

1.4.1. Các phương pháp đánh giá sản phẩm dở........................................23

1.4.1.1 Phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí vật liệu chính trực tiếp (hoặc chi phí nguyên vật liệu trực tiếp)...........................23

1.4.1.2. Đánh giá giá sản phẩm dở dang theo khối lượng sản phẩm hoàn thành tương đương......................................................................................24

1.4.3. Đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí sản xuất định mức........25

1.5. NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM.. .26

1.5.1. Đối tượng tính giá thành, căn cứ xác định đối tượng tính giá thành sản phẩm......................................................................................................26

1.5.2. Các phương pháp tính giá thành sản phẩm....................................27

1.5.2.1 Phương pháp tính giá thành giản đơn...........................................27

1.5.2.2. Phương pháp tính giá thành phân bước.......................................28

1.5.2.2.1. Phương pháp tính giá thành phân bước có tính giá thành nửa thành phẩm..................................................................................................28

1.5.2.2.2. Phương pháp tính giá thành phân bước khơng tính giá thành nửa thành phẩm...........................................................................................30

1.5.2.4. Phương pháp tính giá thành loại trừ chi phí sản xuất sản phẩm phụ. 31 1.6. TỔ CHỨC HỆ THỐNG SỔ KẾ TOÁN.............................................32

Luận văn cuối khoá

CHƯƠNG 2..................................................................................................35

THỰC TRẠNG CƠNG TÁC TỔ CHỨC KẾ TỐN TẬP HỢP............35

CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM..................35

Ở CÔNG TY BÊ TÔNG ĐÚC SẴN VÀ CƠ KHÍ BÌNH DƯƠNG.........35

2.1. TỔNG QUAN VỀ CƠNG TY BÊ TƠNG ĐÚC SẴN VÀ CƠ KHÍ BÌNH DƯƠNG.............................................................................................35

2.1.1 Lịch sử hình thành, phát triển của Cơng ty Bê tơng đúc sẵn và cơ khí Bình Dương............................................................................................35

2.1.2. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý và sản xuất của công ty............37

2.1.2.1. Đặc điểm về bộ máy quản lý của công ty......................................37

2.1.2.2. Đặc điểm tổ chức sản xuất của Cơng ty..........................................39

2.1.3. Quy trình cơng nghệ sản xuất sản phẩm của Công ty Bê tơng đúc sẵn và cơ khí Bình Dương...........................................................................39

2.1.4. Đặc điểm tổ chức kế tốn tại Cơng ty Bê tơng đúc sẵn và cơ khí Bình Dương............................................................................................................41

2.1.4.1. Đặc điểm tổ chức bộ máy kế tốn tại cơng ty..................................41

2.1.4.2. Đặc điểm chính sách kế tốn áp dụng tại doanh nghiệp.............43

2.2. THỰC TRẠNG TỔ CHỨC CƠNG TÁC KẾ TỐN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM Ở CƠNG TY BÊ TƠNG ĐÚC SẴN VÀ CƠ KHÍ BÌNH DƯƠNG.......................................44

2.2.1. Đặc điểm và quản lý chi phí sản xuất của Cơng ty.........................44

2.2.1.1. Đặc điểm và phân loại chi phí sản xuất tại Cơng ty.....................44

2.2.1.2. Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất...............................................45

2.2.1.3. Nội dung phương pháp tập hợp chi phí sản xuất........................46

2.2.2.1. Tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp (CPNVLTT).............46

2.2.2.2. Tập hợp chi phí nhân cơng trực tiếp (CPNCTT)........................57

2.2.2.3. Kế tốn tập hợp chi phí sản xuất chung (CPSXC)......................64

2.2.2.3.1. Chi phí nhân viên phân xưởng.....................................................65

Luận văn cuối khoá

2.2.2.3.3. Tập hợp chi phí khấu hao tài sản cố định.................................68

2.2.2.3.3. Tập hợp chi phí dịch vụ mua ngồi............................................69

2.2.2.3.4. Chi phí khác bằng tiền................................................................70

2.2.2.4. Kế tốn tập hợp chi phí sản xuất tồn Cơng ty............................72

2.2.3. Kế toán đánh giá sản phẩm làm dở..................................................73

2.2.4. Kế tốn tính giá thành sản phẩm hồn thành tại Cơng ty Bê tơng đúc sẵn và cơ khí Bình Dương.............................................................................75

CHƯƠNG 3..................................................................................................81

MỘT SỐ Ý KIẾN ĐỀ XUẤT NHẰM HỒN THIỆN CƠNG TÁC..........81

KẾ TỐN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM Ở CTY BT ĐÚC SẴN VÀ CƠ KHÍ BÌNH DƯƠNG......................81

3.1. NHẬN XÉT CHUNG VỀ KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CTY BT ĐÚC SẴN VÀ CƠ KHÍ BÌNH DƯƠNG......................................................................81

3.1.2. Hạn chế và một số ý kiến đề xuất nhằm hồn thiện cơng tác kế tốn chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm....................................85

3.1.2.1. Về tổ chức kế toán..........................................................................85

3.1.2.2. Về chế độ kế toán..............................................................................87

3.1.2.3.Về tổ chức cơng tác kế tốn chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm.............................................................................................................88

3.1.2.3.1.Đối với kế toán tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp………………………..……………………………………………….88

3.1.2.3.2.Đối với kế tốn tập hợp chi phí nhân cơng trực tiếp.................92

3.1.2.4. Các ý kiến khác...............................................................................94

KẾT LUẬN..................................................................................................97

Luận văn cuối khoá

Danh mục sơ đồ

Sơ đồ 1.1: Sơ đồ tập hợp và phân bổ chi phí NVL trực tiếp Sơ đồ 1.2: Sơ đồ tập hợp và phân bổ chi phí nhân cơng trực tiếp Sơ đồ 1.3: Sơ đồ kế tốn tập hợp chi phí sản xuất chung

Sơ đồ 1.4: Sơ đồ kế tốn tập hợp chi phí sản xuất tồn doanh nghiệp theo phương pháp kê khai thường xuyên

Sơ đồ 1.6: Quy trình tính giá thành sản phẩm Sơ đồ 1.7: Q trình tính giá thành của sản phẩm

Sơ đồ 1. 8: Trình tự ghi sổ kế tốn theo hình thức kế tốn Nhật ký chung Sơ đồ 1.9. Sơ đồ bộ máy tổ chức quản lý của công ty

Sơ đồ 1.10. Quy trình sản xuất bê tơng thương phẩm

Sơ đồ 1.11: Quy trình sản xuất cọc BTCT

Sơ đồ 1.12. Bộ máy kế tốn của Cơng ty.

Luận văn cuối khoá

Danh mục bảng biểu

Biểu số 01: Giấy đề nghị xuất vật tư

Biểu số 02: Phiếu xuất kho nguyên vật liệu xuất dùng cho sản xuất Biểu số 04: Bảng kê xuất vật tư cho trạm trộn số 1

Biểu số 05: Bảng phân bổ vật liệu

Biểu số 06: Trích sổ nhật ký chung tháng 12/2010 Biểu số 07: Sổ cái TK 621

Biểu số 08: Bảng trích BHXH, BHYT, KPCĐ theo lương Biểu 09: Sổ cái TK 622 - chi phí NCTT

Biểu 10: Bảng kê công cụ dụng cụ xuất dùng Biểu 11: Sổ chi tiết TK 627.3

Biểu 12: Sổ cái TK 214

Biểu số 13: Trích sổ chi tiết TK 627.7 – Chi phí dịch vụ mua ngồi Biểu số 14: Trích sổ chi tiết TK 627.8 – Chi phí khác bằng tiền Biểu số 15: Chứng từ kết chuyển CPNVLTT

Biểu số 16: Chứng từ kết chuyển CPNCTT Biểu số 17: Chứng từ kết chuyển CPSCX

Biểu 18: Bảng định mức giá thành của từng loại sản phẩm (tính cho 1m3) Biểu 19: Bảng tính giá thành

Biểu số 20: Sổ cái TK 154

Bảng : Sổ chi tiết vật liệu

Bảng 2.1: Các chỉ tiêu kinh tế của phản ánh kết quả kinh doanh của công ty từ năm 2009- 2010.

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) tổ chức công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty bê tông đúc sẵn và cơ khí bình dương (Trang 97 - 108)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(108 trang)