Bối cảnh nền kinh tế trong quá trình triển khai thực hiện Nghị định

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) tăng cường triển khai thực hiện, quản lý và sử dụng hóa đơn theo nghị định 51 2010 nđ CP của chính phủ tại chi cục thuế quận cầu giấy (Trang 25 - 66)

1.3 Sự cần thiết phải tăng cường công tác triển khai thực hiện, quản lý và sử

1.3.1.2 Bối cảnh nền kinh tế trong quá trình triển khai thực hiện Nghị định

gặp rất nhiều khó khăn.

1.3.1.2 Bối cảnh nền kinh tế trong quá trình triển khai thực hiện Nghị định51/2010/NĐ-CP. 51/2010/NĐ-CP.

Sau khi chạm đáy vào quý I/2009 (đạt 3.1%) do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu, nền kinh tế Việt Nam dần hồi phục, tốc độ tăng trưởng kinh tế đã tăng dần theo các quý trong năm 2009, GDP cả năm 2009 đạt 5,32 %. Bước sang năm 2010, trong điều kiện kinh tế toàn cầu hậu khủng hoảng phục hồi chậm, nhưng kinh tế Việt Nam đã sớm ra khỏi tình trạng suy giảm, từng bước phục hồi và tăng trưởng khá nhanh, tình hình tiếp tục khả quan với GDP quý I/2010 tăng 5,83 % so với quý I/2009. Đến cuối năm tốc độ tăng trưởng đạt 6,78% (chỉ tiêu kế hoạch đề ra là 6,5%). Tuy nhiên, cùng với sự phục hồi của nền kinh tế trong nước và trên thế giới, nước ta cũng đối mặt với tình trạng lạm phát, nhất là trong những tháng cuối năm 2010. Chỉ số CPI cuối năm 2010 đạt mức hai con số 11,75 % (vượt xa chỉ tiêu lạm phát Quốc hội thông qua đầu năm là khơng q 7% và mục tiêu Chính phủ điều chỉnh là không quá 8%), khiến cho doanh nghiệp và người dân gặp rất nhiều khó khăn.

Ngun nhân tạo nên tình trạng lạm phát vào nửa sau năm 2010 đến từ nhiều phía:

Thứ nhất, lạm phát đến từ giá cả hàng hóa thế giới tăng, trước sự phục hồi của

nền kinh tế thế giới của thời kỳ hậu khủng hoảng khiến giá dầu và giá lương thực tăng cao, trong khi đó sản xuất của nước ta phụ thuộc rất lớn vào nền kinh tế thế giới, gây nên tác động làm tăng chi phí của doanh nghiệp, kết quả là giá cả hàng hóa tăng, tạo nên lạm phát chi phí đẩy.

Thứ hai, nguyên nhân lạm phát đến từ các chính sách tài khóa mở rộng hướng

vào mục tiêu tăng trưởng, mức thâm hụt ngân sách năm 2010 của nước ta là 5,8% ở mức cao so với các nước trong khu vực. Thêm vào đó, khả năng dễ dàng tiếp cận tín dụng mền của các tổng công ty lớn Nhà nước làm ăn không hiệu quả cũng góp phần gây nên lạm phát khơng chỉ trong ngắn hạn mà trong cả trung và dài hạn.

Thứ ba, lạm phát đến từ nguyên nhân tiền tệ: Năm 2009, Nhà nước thực thi

chính sách tiền tệ mở rộng, lãi suất và tỷ lệ dự trữ bắt buộc được ấn định ở mức thấp. Tăng trưởng tín dụng năm 2009 lên đến 37,74% và là mức khá cao so với mức trung bình những năm vừa qua. Tăng trưởng cung tiền M2 lên mức 28,7% mức tăng này thấp hơn so với năm 2006 và 2007, nhưng vẫn khá cao so với năm 2008 và những năm cịn lại trước đó. Như vậy tăng trưởng tín dụng và cung tiền cao trong năm 2009 sẽ ảnh hưởng đến lạm phát trong năm 2010 (do cung tiền có tác động đến lạm phát với độ trễ từ 5-7 tháng).

Thứ tư, Lạm phát đến từ việc điều chỉnh giá điện, xăng dầu và một số hàng hoán

cơ bản khác: Sau dịp Tết Nguyên đán, giá nhiều mặt hàng cơ bản đã được điều chỉnh tăng. Giá điện tăng 6,8% từ 01/03/2010, giá xăng dầu điều chỉnh tăng 6,5% (tổng cộng 2 lần), than bán cho ngành điện tăng từ 28-47%. Việc tăng giá điện, xăng dầu ngồi ảnh hưởng đến chi phí sản xuất, cịn tác động lên kỳ vọng của người tiêu dùng, nếu kỳ vọng về mức lạm phát cao trong tương lai thì mức lạm phát thực tế càng trở nên trầm trọng. Nhất là tại Việt Nam, một nền kinh tế mà cơ chế thị trường cịn kém hiệu quả và tâm lý đám đơng có ảnh hưởng khá lớn đến hành động của người dân.

Thứ năm, lạm phát đến từ hiệu ứng từ việc tăng lương tối thiểu: năm 2010, mức

lương cơ bản được điều chỉnh tăng khoảng 10-15% tùy từng khu vực. Việc tăng lương tối thiểu sẽ ảnh hưởng đến chi phí sản xuất của doanh nghiệp và ảnh hưởng tới giá cả hàng hóa. Ngồi ra, việc tăng lương tối thiểu cũng có thể tạo ra một hiệu ứng tăng giá ăn theo trên thị trường.

Thứ sáu, lạm phát do yếu tố cầu kéo: xuất phát từ sự chênh lệch cung cầu làm

cho giá hàng hóa biến động mạnh. Khi nhu cầu tăng cao đột biến trong khi nguồn cung chưa kịp thay đổi hoặc ngược lại khi nguồn cung giảm xuống cầu vẫn giữ nguyên đều làm cho giá hàng hóa tăng. Năm 2009, các gói kích thích kinh tế và việc tăng chi tiêu của chính phủ khiến cho nhu cầu một số hàng hóa tăng mạnh. Hiệu ứng từ việc tăng nhu cầu này tiếp tục kéo dài sang năm 2010, gây nên sức ép lên giá cả nhiều hàng hóa. Ngồi ra, năm 2010 người dân tăng cường chi tiêu khi triển vọng kinh tế khả quan hơn, tạo ra một sức cầu lớn hơn đối với nhiều loại hàng hóa.

Tình hình lạm phát tăng cao vào nửa sau năm 2010 vượt xa dự đốn đã khiến cho tình hình sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp gặp rất nhiều khó khăn. Nhất là khi đây cũng là thời điểm triển khai thực hiện Nghị định 51/2010/NĐ-CP. Việc thực hiện Nghị định này làm phát sinh thêm nhiều khoản chi phí đối với doanh nghiệp, các DN tự in phải bố trí nhân lực chuẩn bị các máy móc, thiết bị thỏa mãn điều kiện để tiến hành tự in hóa đơn, các DN đặt in thì thực hiện thiết kế mẫu và đặt in hóa đơn với mức giá có khi vượt gấp 60-70 lần so với giá mua một quyển hóa đơn trước đây của cơ quan thuế, nhất là đối với những doanh nghiệp vừa và nhỏ, hàng năm sử dụng rất ít hóa đơn, khi in với số lượng ít phải chấp nhận mức giá cao do số lượng nhà in đủ điều kiện in hóa đơn có hạn trong khi lượng DN có nhu cầu in hóa đơn lớn, chưa kể đến có một số nhà in mặc dù đủ điều kiện in hóa đơn nhưng khơng nhận in hóa đơn vì vào dịp cuối năm việc nhận các hợp đồng in lịch, sổ tay, tài liệu giới thiệu… mang lại lợi nhuận lớn hơn so với việc nhận in hóa đơn nhỏ lẻ từ mỗi doanh nghiệp.

Bước sang năm 2011, Tình hình giá cả vẫn có xu hướng leo thang do những tác động từ việc tiếp tục điều chỉnh giá xăng dầu, giá điện, lãi suất, tỷ giá của Nhà nước. Đứng trước tình hình đó, ngày 24/02/2011 chính phủ đã ban hành Nghị quyết số 11/NQ-CP về những giải pháp chủ yếu tập trung kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mơ, bảo đảm an sinh xã hội. Trong gói giải pháp này có việc thực hiện chính sách tài khóa thắt chặt, cắt giảm đầu tư công, giảm bội chi ngân sách nhà nước. Trong bối cảnh cả nước vẫn đang tiếp tục triển khai quản lý sử dụng hóa đơn theo nghị định mới, cơ quan thuế vẫn tiếp tục tích cực thực hiện tuyên truyền, hỗ

giảm chi tiêu công khiến cho công tác thực hiện của cơ quan thuế các cấp gặp nhiều khó khăn.

Có thể nói, trong bối cảnh như vậy cùng với việc gấp rút triển khai nghị định 51/2010/NĐ-CP, đối với doanh nghiệp khó lại càng thêm khó và để có thể triển khai thực hiện thành cơng nghị định địi hỏi sự nỗ lực rất lớn từ phía cơ quan thuế và nhất là từ bản thân các doanh nghiệp.

1.3.2 Sự cần thiết phải tăng cường quản lý và sử dụng hóa đơn theo Nghị định 51/2010/NĐ-CP

Hóa đơn có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với công tác quản lý thuế và quản lý kinh tế của Nhà nước cũng như đối với quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp và cả đối với các cá nhân. Quản lý tốt hóa đơn chúng ta sẽ có được một nền tài chính trong sạch, lành mạnh, thúc đẩy các thành phần trong nền kinh tế phát triển. Chính vì vậy, quản lý và sử dụng hóa đơn hiệu quả ln là vấn đề hết sức bức thiết, nhất là trong thời điểm hiện nay, Cụ thể:

Đối với các doanh nghiệp:

Trước đây, gánh nặng quản lý hóa đơn đè nặng trên vai các cơ quan quản lý tài chính mà cụ thể là cơ quan thuế. Ngày nay, khi nghị định 51/2010/NĐ-CP đi vào thực tiễn, gánh nặng này đã được san sẻ để các doanh nghiệp cùng chung lưng gánh vác. Điều này cũng đồng nghĩa với việc bên cạnh những thuận lợi mà Nghị định mang lại họ cũng sẽ gặp phải những khó khăn, thách thức mới. Nghị định đặt ra cho các doanh nghiệp những vấn đề khó khăn trong việc làm thế nào họ có thể quản lý tốt hóa đơn tự in, đặt in của đơn vị mình để các doanh nghiệp khác khơng thể làm giả hay để khơng nhận phải hóa đơn giả của doanh nghiệp khác; làm thế nào để ngăn chặn được sự kết cấu, thông đồng trong nội bộ doanh nghiệp với các đơn vị bên ngồi để in bất hợp pháp hóa đơn. Đây là những vấn đề có tác động rất lớn đến sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Chính vì vậy mà việc tăng cường, nâng cao hiệu quả quản lý và sử dụng hóa đơn trong doanh nghiệp đang trở nên hết sức cấp thiết.

Đối với cơ quan thuế:

Mặc dù Nghị định 51/2010/NĐ-CP giúp cơ quan thuế giảm bớt gánh nặng trong quản lý hóa đơn chứng từ nhưng cũng đặt ra những vấn đề bất cập mới nảy sinh.

Trước đây, đối với ngành Thuế, trong vấn đề quản lý hố đơn do Bộ Tài chính phát hành thì việc mua bán hố đơn đã trở thành vấn đề khá phức tạp. Hóa đơn do Bộ Tài chính phát hành có thể sử dụng cho tất cả các loại hình kinh doanh trong phạm vi cả nước, do đó đã tạo ra thị trường mua bán hóa đơn bất hợp pháp rộng lớn, các tội phạm về vấn đề này ngày càng gia tăng. Và để chống lại việc mua bán hoá đơn, khi Nghị định 51/2010/NĐ-CP đi vào thực tiễn, doanh nghiệp phải tự tạo hố đơn trên đó có những đặc trưng riêng như tên doanh nghiệp, lô gô, ký hiệu nhận dạng mật trên hóa đơn do mỗi doanh nghiệp phát hành để phục vụ việc nhận dạng hóa đơn giả trong q trình sử dụng nên các đơn vị muốn bán hố đơn cũng khơng dễ dàng. Nhưng đối với những doanh nghiệp "ma", doanh nghiệp làm ăn bất hợp pháp, doanh nghiệp đang bỏ trốn thì số lượng hố đơn do những đơn vị này phát hành vẫn có thể dùng để bán lấy tiền hoa hồng hoặc trục lợi thuế.

Luật DN có hiệu lực cách nay 5 năm đã thổi làn gió mới vào nền kinh tế: Thủ tục thành lập DN đơn giản, thơng thống hơn; số lượng DN, đặc biệt trong lĩnh vực tư nhân, ra đời nhiều hơn. Tuy nhiên, mặt trái của sự thơng thống chính là DN “ma” xuất hiện ngày càng nhiều và biến ảo rất tinh vi, phương hại nghiêm trọng đến an ninh kinh tế. Thủ đoạn của DN “ma” chủ yếu là dùng hồ sơ giả lập DN để mua bán HĐ trái phép, xuất HĐ khống nhằm thu lợi, không thực hiện báo cáo thuế và sau một thời gian ngắn thì ngưng hoạt động, biến mất. Lực lượng này đã gây thất thu cho ngân sách Nhà nước hàng ngàn tỉ đồng mỗi năm.

Trước đây, tuyệt đại đa số DN phải đăng ký mua hóa đơn qua cơ quan thuế và tự chịu trách nhiệm về hóa đơn phát hành, vậy mà DN “ma” đã hồnh hành; tới đây, khi quyền in và phát hành hóa đơn được trao cho DN, nguy cơ DN “ma” bùng phát và trục lợi từ hóa đơn là không thể tránh khỏi. Theo quy định tại Nghị định 51/2010/NĐ-CP, thủ tục để phát hành hóa đơn khá đơn giản nhằm tạo thuận lợi tối đa cho DN, tuy nhiên do quy định quản lý thơng thống như vậy nên các DN “ma” có thể lợi dụng để phát hành hóa đơn, kiếm thu nhập bất chính, sau đó bỏ trốn. Đồng thời, bên cạnh những vấn đề mới nảy sinh, cơ quan thuế vẫn phải đối mặt những vấn đề nhức nhối lâu nay trong quản lý, sử dụng hóa đơn như: mua hàng khơng có hóa đơn, lập hóa đơn khống…

với cơ quan thuế mà cả đối với các doanh nghiệp. Cùng với vai trò hết sức quan trọng của hóa đơn đã nêu ở trên thì việc tăng cường hiệu quả cơng tác quản lý, sử dụng hóa đơn đang là vấn đề đặt ra hết sức bức thiết đối với tồn xã hội.

Chương 2: Thực trạng cơng tác triển khai thực hiện, quản lý và sử dụng hóa đơn theo Nghị định 51/2010/NĐ-CP trên địa bàn quận Cầu Giấy

2.1 Khái quát tình hình kinh tế xã hội và cơ cấu tổ chức của chi cục thuế quận Cầu Giấy

2.1.1 Khái quát tình hình kinh tế - xã hội và kết quả công tác thu thuế của quận Cầu Giấy.

Quận Cầu Giấy được thành lập theo Nghị định 74/CP ngày 22/11/1996 của Chính Phủ và chính thức đi vào hoạt động từ ngày 01/09/1997, gồm 8 phường ( Nghĩa Tân, Nghĩa Đơ, Trung Hịa, n Hịa, Dịch Vọng, Mai Dịch, Quan Hoa, Dịch Vọng Hậu) trên cơ sở 3 xã và 4 thị trấn tách ra từ huyện Từ Liêm, với diện tích tự nhiên trên 12 km2, dân số tồn quận tính đến thời điểm 31/12/2010 là gần 240.000 người. Quận Cầu Giấy nằm ở phía Tây thành phố Hà Nội, địa giới hành chính tiếp giáp như sau:

- Phía Bắc giáp: quận Tây Hồ, huyện Từ Liêm - Phía Nam giáp: quận Thanh Xuân

- Phía Tây giáp: huyện Từ Liêm

- Phía Nam giáp: quận Đống Đa, quận Ba Đình, quận Tây Hồ

Đồng thời quận cũng nằm trên một số trục giao thông lớn như: đường cao tốc Thăng Long-Nội Bài, quốc lộ 32 đi Sơn Tây, cao tốc Láng Hịa Lạc. Chính vì vậy, mặc dù có diện tích nhỏ nhưng với vị trí như trên, quận đã trở thành một đầu mối giao thông quan trọng nối trung tâm thủ đô với các khu đô thị vệ tinh và vùng Tây Bắc, có điều kiện thuận lợi cho việc phát triển sản xuất kinh doanh và thực sự giữ một vai trò quan trọng đối với các hoạt động từ kinh tế, xã hội đến an ninh, chính trị của Thủ đơ.

Tình hình kinh tế - xã hội trên địa bàn khá phức tạp, quận có hai chợ lớn là Nghĩa Tân và Nghĩa Đô, quận cũng là nơi tập trung nhiều trường đại học, cao đẳng, viện nghiên cứu khoa học, trung tâm công nghệ cao, các đơn vị nghệ thuật của Trung ương và Thành Phố với bộ phận tri thức, học sinh, sinh viên chiếm tỷ lệ lớn trong dân cư, tạo tiềm năng, thế mạnh về chất xám và khoa học công nghệ. Đồng thời, quận cũng là nơi thu hút đông đảo người dân lao động từ các tỉnh lẻ đến tìm

q trình phát triển là số hộ dân làm nơng nghiệp sẽ chuyển sang các ngành công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, chế biến nông sản, dịch vụ,… khiến cho số hộ kinh doanh trên địa bàn tăng lên nhanh chóng. Đồng thời trong những năm qua, Cầu Giấy là một trong những quận mới có tốc độ đơ thị hóa nhanh nhất Thành phố, với nhiều tiềm năng về nhân lực, đất đai, chất xám nên có sức hấp dẫn lớn đối với các nhà đầu tư, cùng với việc vận dụng đúng đắn các chế độ chính sách của Nhà nước đã góp phần thu hút nhiều dự án đầu tư của Trung Ương và Thành phố, trong nước cũng như nước ngồi, các khu cơng nghệ, khu đô thị, chung cư cao tầng, siêu thị, bệnh viện, trường học cùng với hệ thống hạ tầng giao thơng… dẫn được hình thành và hồn thiện trên địa bàn tạo đà cho sự phát triển của quận đi theo đúng hướng là phát triển kinh tế gắn liền với cơng nghiệp hóa và q trình đơ thị hóa. Điều này cũng đồng nghĩa với việc các loại hình kinh doanh trên địa bàn cũng ngày càng

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) tăng cường triển khai thực hiện, quản lý và sử dụng hóa đơn theo nghị định 51 2010 nđ CP của chính phủ tại chi cục thuế quận cầu giấy (Trang 25 - 66)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(66 trang)