6. Kết cấu của đề tài
3.3. Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng tại Ngân hàng Thương
3.3.2. Giải pháp nâng cao hiệu quả cho vay
Hoạt động cho vay tại Ngân hàng là một loại hình kinh doanh đặc biệt, mang tính tổng hợp, gắn liền với các điều kiện kinh tế - chính trị - xã hội của đất nước. Do đó, việc tạo lập môi trường kinh tế cũng như pháp lý đầy đủ và đồng bộ hoạt động kinh doanh Ngân hàng có ý nghĩa to lớn trong việc thúc đẩy tăng trưởng kinh tế đất nước. Để nâng cao hiệu quả cho vay, Ngân hàng Thương
Luận văn tốt nghiệp Học viện tài chính
SV: Đặng Thị Ngọc Ánh 72 Lớp: CQ56/09.02
mại Cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam chi nhánh Thái Hà cần thực hiện một số giải pháp sau:
Một là, đẩy mạnh cho vay tiêu dùng:
Các Ngân hàng thương mại Việt Nam hiện nay đã và đang phát triển nhiều hình thức huy động vốn cũng như cho vay; mở rộng và đa dạng hóa dịch vụ ngân hàng, nhất là dịch vụ thẻ; mở rộng mạng lưới, tập trung các thành phố lớn và khu công nghiệp; mở rộng cho vay tiêu dùng. Bên cạnh đó, cũng từng bước đổi thay và ứng dụng công nghệ tiên tiến của ngân hàng, làm cho hoạt động của mình ngày càng đa dạng hóa về các loại hình kinh doanh dịch vụ, tăng cường vai trò cạnh tranh để thu hút khách hàng, giảm đến mức thấp nhất những rủi ro trong hoạt động kinh doanh và thu được lợi nhuận cao nhất.
Từ thực tế đó cho thấy khi xã hội ngày càng phát triển, khơng chỉ có các công ty, doanh nghiệp là cần vốn để sản xuất kinh doanh, mở rộng thị trường mà hiện nay, các cá nhân cũng là những người cần vốn hơn bao giờ hết. Tuy nhiên vẫn tập trung chủ yếu ở các lĩnh vực truyền thống mà chưa chú ý đến mảng cho vay tiêu dùng, trong khi trên thế giới cho vay tiêu dùng đã rất phát triển và trở thành nguồn thu chính cho Ngân hàng. Sự phát triển của kinh tế tỷ lệ thuận với nhu cầu tiêu dùng của người dân, do vậy nhu cầu chi tiêu cũng ngày càng tăng, không ngừng sử dụng khoản tài chính của mình mà họ cịn có nhu cầu vay để tài trợ cho tiêu dùng. Có thể nói, cho vay tiêu dùng là một trong những giải pháp giúp kích cầu tiêu dùng nội địa, khi nhu cầu cuộc sống ngày càng được nâng cao thì cuộc cạnh tranh cho vay tiêu dùng giữa các cơng ty tài chính và các Ngân hàng sẽ nóng lên.
Hai là, kiểm sốt nợ xấu gia tăng:
+ Tăng cường cơng tác kiểm tra đối với hoạt động sử dụng vốn vay của khách hàng: cơng tác kiểm tra, kiểm sốt đối với các khoản vay của cán bộ tín dụng có ý nghĩa vô cùng quan trọng đối với hiệu quả của hoạt động tín dụng.
Luận văn tốt nghiệp Học viện tài chính
SV: Đặng Thị Ngọc Ánh 73 Lớp: CQ56/09.02
Thưc hiện tốt công tác kiểm tra, kiểm soát giúp ngân hàng phát hiện những sai sót, yếu kém cịn tồn tại phát sinh trong hoạt động sử dụng vốn của doanh nghiệp. Từ đó nâng cao hiệu quả cho vay, hạn chế được nợ xấu và tránh được rủi ro mất vốn.
+ Nâng cao chất lượng công tác thẩm định, đánh giá và xếp hạng khách hàng: ngân hàng cần quan tâm hơn các nội dung thẩm định, cần xác định các dự án đầu tư, phương án sản xuất kinh doanh là một khâu quan trọng nhất trong cho vay. Cán bộ thẩm định cần kiểm tra tư cách pháp nhân của người vay, mức độ tín nhiệm trong q trình giao dịch với khách hàng, xem xét cơ sở khoa học của việc lập dự án đầu tư, thời gian lập để khi xin vay vốn, đối chiếu với các quy định của Nhà nước, dự kiến năng lực sản xuất, kinh doanh, mặt hàng, dịch vụ, giá thành, thị trường, cung ứng, tiêu thụ sản phẩm, dự kiến thu nhập, lãi với thời gian hoàn vốn của dự án. Đối với báo cáo tài chính của khách hàng vay vốn là phải có xác nhận của kiểm tốn Nhà nước hoặc Cơng ty kiểm tốn độc lập. Vì Doanh nghiệp tư nhân thường gửi cho Ngân hàng theo tính chất đối phó hơn là theo chuẩn mực kế tốn của Bộ Tài Chính, như vậy sẽ thiếu thơng tin quan trọng và đáng tin cậy phục vụ cho việc thẩm định, đặc biệt là các dự án lớn, cần lượng vốn lớn càng phải thẩm định kĩ càng.
+ Nâng cao chất lượng và hiệu quả của Ban chỉ đạo xử lý thu hồi nợ xấu, nợ ngoại bảng tỉnh cũng như Tổ thu hồi nợ xấu, nợ ngoại bảng tại các chi nhánh loại II có nợ xấu tiềm ẩn phát sinh cao hơn kế hoạch được giao; giáo dục chính trị, tư tưởng, đạo đức nghề nghiệp, theo dõi, kiểm tra, giám sát các biểu hiện bất thường của cán bộ, đặc biệt là cán bộ làm ở các khâu trực tiếp liên quan đến hoạt động cho vay, thu nợ, thanh tốn,… và có hình thức xử lý nghiêm túc đối với các trường hợp vi phạm kỷ luật.
Luận văn tốt nghiệp Học viện tài chính
SV: Đặng Thị Ngọc Ánh 74 Lớp: CQ56/09.02
+ Thường xuyên thu thập thông tin khách hàng, thực hiện chấm điểm, phân loại khách hàng trên hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ đầy đủ, chính xác làm cơ sở để phân loại nợ, trích dự phịng và xử lý rủi ro đúng quy định.
+ Nâng cao ý thức trách nhiệm và năng lực chuyên môn đội ngũ cán bộ tín dụng như hàng năm tổ chức các lớp tập huấn nghiệp vụ tín dụng , tổ chức các hoạt động giao lưu trao đổi nghiệp vụ,… để nâng cao trình độ giao tiếp, mở rộng mối quan hệ học tập kinh nghiệm từ đồng nghiệp.