Một số giải pháp khác

Một phần của tài liệu Công tác quản lý thuế giá trị gia tăng đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh trên địa bàn tại chi cục thuế khu vực văn giang – khoái châu (Trang 61 - 70)

3.2. Đề xuất các giải pháp

3.2.6. Một số giải pháp khác

3.2.6.1. Đẩy mạnh công tác đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao năng lực, trình độ

của đội ngũ cơng chức thuế

Trình độ, năng lực của cơng chức thuế là một trong những yếu tố mang tính chất quyết định đối với hiệu quả của công tác quản lý thuế. Nâng cao năng

SV: Giang Thị Huế 55 Lớp: CQ56/02.04

lực, trình độ của cơng chức thuế bao gồm cả nâng cao trình độ văn hóa cũng như phẩm chất chính trị, tư cách đạo đức. Một số giải pháp đặt ra như sau:

Một là, rà soát và phân loại lại tồn bộ đội ngũ cán bộ thuế, cơng chức thuế. Tổ chức kiểm tra và đánh giá trình độ chun mơn nghiệp vụ, trình độ lý luận của từng cán bộ để có kế hoạch bồi dưỡng, đào tạo lại.

Hai là, thường xuyên nâng cao trình độ hiểu biết của cán bộ thuế, trình độ chun mơn, tư tưởng chính trị, đạo đức, tác phong cho cán bộ thuế. Kết hợp với các trường Đại học, Cao đẳng, Trung học chuyên nghiệp để đào tạo cán bộ quản lý thuế trong thời đại mới, đáp ứng các công tác quản lý thuế phức tạp như hiện nay, tránh được những sai sót của cán bộ thuế trong quá trình quản lý.

Ba là, Cần đặc biệt quan tâm nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho cán bộ thuế. Đó là tiền đề để xây dựng đội ngũ cán bộ thuế trung thành với sự nghiệp đổi mới của Đảng; cần, kiệm, liêm, chính, chí, cơng, vơ, tư kiên quyết đấu tranh chống lại mọi hành vi tham nhũng, tiêu cực, không sa ngã trước cám dỗ vật chất.

3.2.6.2. Ứng dụng CNTT trong quản lý thuế.

Ứng dụng CNTT trong quản lý thuế có vai trị vơ cùng quan trọng trong việc nâng cao hiệu quả của cơng tác quản lý thuế, góp phần giảm thiểu nhân lực trong quản lý. Trong điều kiện hiện nay thì CCT huyện Thái Thụy càng cần phải tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý thuế. Việc ứng dụng CNTT đem lại hiệu quả cao hơn nhiều cho công tác quản lý thuế, cho phép quản lý tổng quát, đồng bộ và khoa học.

Hiện nay, Chi cục Thuế huyện Thái Thụy coi trọng công tác ứng dụng CNTT trong quản lý thuế. Chi cục đã đưa vào áp dụng các phần mềm quản lý

SV: Giang Thị Huế 56 Lớp: CQ56/02.04

thuế và xây dựng hạ tầng mạng truyền thông để phục vụ cho công tác quản lý thuế. Trong thời gian tới, Chi cục Thuế huyện Thái Thụy cần tiếp tục đẩy mạnh ứng dụng CNTT trong quản lý thuế. Cụ thể:

Thứ nhất, hoàn thiện các phần mềm đã và đang được ứng dụng để đạt hiệu quả cao nhất. Chi cục Thuế huyện Thái Thụy đã ứng dụng phần mềm vào quản lý. Tuy nhiên, các phần mềm chưa thực sự phát huy được hết tác dụng. Do đó, bộ phận tin học phải nghiên cứu để tìm ra những giải pháp vận dụng những phần mềm này vào địa bàn huyện Thái Thụy sao cho phù hợp và hiệu quả nhất.

Thứ hai, đào tạo các cán bộ chuyên nghiệp hơn về các kiến thức tin học để có thể sử dụng các ứng dụng một cách thành thạo. Đặc biệt, đội ngũ cán bộ tin học phải được đào tạo chuyên nghiệp để khơng những có thể nắm bắt nhanh những ứng dụng do ngành thuế triển khai về ứng dụng tại Chi cục mà cịn phải có khả năng tự xây dựng những phần mềm ứng dụng riêng cho Chi cục Thuế huyện Thái Thụy.

Thứ ba, các phần mềm quản lý thuế cần được hướng dẫn và ứng dụng ở cả các Chi cục thuế để nâng cao hiệu quả quản lý tổng quát. Bên cạnh đó, phải có hệ thống liên kết thơng tin giữa Cục thuế với các Chi cục thuế để cung cấp thơng tin nhanh chóng, phục vụ cho cơng tác quản lý.

3.2.6.3. Phải có sự phối hợp đồng bộ giữa Chi cục Thuế với các cơ quan liên

quan trong quản lý doanh nghiệp trên địa bàn huyện Thái Thụy.

Thuế là nguồn thu chủ yếu của NSNN, đồng thời là công cụ đắc lực phục vụ điều tiết vĩ mơ nền kinh tế. Với những vai trị quan trọng đó, cơng tác quản lý thuế phải được coi là sự nghiệp chung của tồn xã hội. Vì vậy, nếu chỉ một

SV: Giang Thị Huế 57 Lớp: CQ56/02.04

mình ngành thuế hoạt động riêng lẻ thì khơng thể thực hiện tốt nhiệm vụ được giao. Vì vậy, một số giải pháp được đưa ra cụ thể như sau:

Một là, tăng cường sự phối hợp với các cơ quan liên quan trong công tác quản lý doanh nghiệp để cập nhật thông tinh doanh nghiệp chính xác và minh bạch nhất.

Hai là, đẩy mạnh vai trò của các cơ quan liên quan là điều kiện không thể thiếu để nâng cao hiệu quả của cơng tác quản lý thuế TNDN nói chung và quản lý thuế TNDN đối với DN nói riêng trên địa bàn huyện Thái Thụy.

Ba là, thường xuyên trao đổi thông tin với các đơn vị liên quan, tạo dữ liệu nguồn chi tiết, nhanh chóng, kịp thời đáp ứng mọi nhu cầu khi cần thiết.

SV: Giang Thị Huế 58 Lớp: CQ56/02.04

KẾT LUẬN

Hiện nay, cũng với sự phát triển của nền kinh tế, xã hội số lượng các doanh nghiệp ngày càng nhiều, lĩnh vực, tính chất của cac hoạt động kinh doanh, các nguồn phát sinh thu nhập của các doanh nghiệp ngày càng đa dạng và phức tạp, nên công tác quản lý thuế TNDN ngày càng phức tạp, địi hỏi cơ quan thuế phải có các chính sách, biện pháp: quản lý phù hợp để mang lại hiệu quả cao.

Việc nâng cao hiệu quả công tác quản lý thuế TNDN trong điều kiện hiện này là rất quan trọng. Một mặt, giúp phát huy tối đa vai trò của thuế TNDN trong việc quân lý, kiểm soát và điều tiết hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp; khuyến khích đầu tư mở rộng sản xuất; tăng khả năng cạnh tranh và xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội gắn với thu hút đầu tư công nghệ hiện đại, mở rộng sản xuất, tạo công ăn việc làm, cải thiện môi trường kinh tế. Mặt khác, thông qua việc thực biên tốt công tác quan lý thuế TNDN, Nhà nước có thể quản lý, bao quát được tất cả các nguồn thu nhập của doanh nghiệp, đảm bảo thu đúng, thu đủ và thu kịp thời số thuế cho NSNN. Đồng thời, quan lý tốt thuế TNDN còn giúp nâng cao ý thức chấp hành pháp luật thuế TNDN của các doanh nghiệp; vừa đảm bảo nguồn thu cho NSNN, vừa đảm bảo tính cơng bằng trong chính sách thuế giữa các loại hình doanh nghiệp.

Qua quá trình thực tập ở chi cục thuế huyện Thái Thụy, em thấy công tác quản lý thuế TNDN đối với các doanh nghiệp trên địa bàn huyện đã đạt được những hiệu quả nhất định, song bên cạnh đó vẫn tồn tại một số mặt hạn chế. Trên đây là một số giải pháp để góp phần giúp cơng tác quản lý thuế TNDN trên địa bàn huyện đạt hiệu quả tốt hơn. Hy vọng những giải pháp này sẽ giúp ích phần nào cho cơng tác quản lý thuế TNDN của Chi cục.

SV: Giang Thị Huế 59 Lớp: CQ56/02.04

Do trình độ lý luận và kiến thức cịn hạn chế, luận văn khơng khỏi có những thiếu sót, em mong nhận được ý kiến đóng góp để đề tài đạt được hiệu quả tốt nhất. Em xin chân thành cảm ơn!

SV: Giang Thị Huế 60 Lớp: CQ56/02.04

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bộ Tài chính (2019), Văn bản hợp nhất số 66/VBHN-BTC

2. Bộ trưởng Bộ Tài chính (2019), Quyết định số 110/QĐ-BTC ngày 14/01/2019 quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Chi cục Thuế quận, huyện, thị xã, thành phố và Chi cục Thuế khu vực trực thuộc Cục Thuế tỉnh, thành phố.

3. Chi cục Thuế huyện Thái Thụy, Thái Bình (2019), Báo cáo tổng kết tình hình thực hiện nhiệm vụ cơng tác thuế 2019

4. Chi cục Thuế huyện Thái Thụy, Thái Bình (2020), Báo cáo tổng kết tình hình thực hiện nhiệm vụ công tác thuế 2020

5. Chi cục Thuế huyện Thái Thụy, Thái Bình (2021), Báo cáo tổng kết tình hình thực hiện nhiệm vụ cơng tác thuế 2021

6. Chính phủ (2020), Nghị định 126/2020/NĐ-CP: Quy định chi tiết một số điều của luật quản lý thuế.

7. Lê Xuân Trường (2016), Giáo trình Quản lý thuế, Học viện Tài chính, NXB Tài chính

8. Nghị định 92/2021/NĐ-CP hướng dẫn Nghị quyết 406/NQ-UBTVQH15 về giải pháp nhằm hỗ trợ doanh nghiệp, người dân chịu tác động của dịch Covid-19.

9. Nguyễn Thị Liên (2010), Giáo trình Thuế Thu nhập, Học viện Tài chính, NXB Tài chính

10. Nguyễn Thị Thanh Hồi (2019), Giáo trình Thuế, Học viện Tài chính, NXB Tài chính

11. Quốc hội (2019), Luật số 38/2019/QH14: Luật Quản lý thuế

Họ và tên người hướng dẫn khoa học: ........................................................................

Nhận xét quá trình thực tập tốt nghiệp của sinh viên: ................................................

Khóa: .......................................................................................................................... Lớp: ............................................................................................................................ Đề tài: ......................................................................................................................... ..................................................................................................................................... Nội dung nhận xét: ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... .....................................................................................................................................

Điểm - Bằng số: ..................... ............. , ngày ........ tháng ........ năm 2022 - Bằng chữ: ................... Người nhận xét

Nhận xét quá trình thực tập tốt nghiệp của sinh viên: ................................................ Khóa: .......................................................................................................................... Lớp: ............................................................................................................................ Đề tài: ......................................................................................................................... ..................................................................................................................................... Nội dung nhận xét: ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... .....................................................................................................................................

Điểm - Bằng số: ..................... ............. , ngày ........ tháng ........ năm 2022 - Bằng chữ: ................... Người nhận xét

Một phần của tài liệu Công tác quản lý thuế giá trị gia tăng đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh trên địa bàn tại chi cục thuế khu vực văn giang – khoái châu (Trang 61 - 70)