Tạo các tài liệu chương trình của Asterisk

Một phần của tài liệu 578af527b6d87f502b8b4a1f (Trang 39)

+ Cài đặt asterisk-addons # asterisk-addons-1.4.7 # ./configure # make Hình 34: Cài đặt asterisk-addons # make install

Q trình cài đặt Asterisk thành cơng.

Chú ý sau khi cài đặt thành cơng Asterisk ta có các thư mục quan trọng sau:

/etc/asterisk/ : chưa các file configuration dạng *.conf, bạn có thể thay đổi trực tiếp

các file config bằng một editor (vi) và reload asterisk để thay đổi có hiệu lực.

/var/lib/asterisk/ : Chứa các file library, sound ..etc của Asterisk.

2.1.2.c Cài đặt Asterisk-GUI

+ Ta dùng lệnh svn để tải Asterisk-GUI về và tiến hành cài đặt. Ta lần lượt sử dụng các lệnh sau: # svn co http://svn.digium.com/svn/asterisk-gui/branches/2.0 asterisk-gui # cd asterisk-gui # ./configure # make # make install

+ Sau khi cài đặt xong ta cần cấu hình 2 file sau: - Sửa tập tin manager.conf trong thư mục /etc/asterisk/

# vi /etc/asterisk/manager.conf

Sửa tập tin manager.conf thành:

[general] enabled=yes webenabled=yes port=5038 bindaddr=0.0.0.0 [vinh]

; cho phép truy cập qua web ; lắng nghe trên tất cả các port

secret=password ; password của user vinh

read=system,call,log,verbose,command,agent,user,config,originate,read,write write=system,call,log,verbose,command,agent,user,config,originate,read,write Bấm “ESC:, bấm tiếp “:wq” và “Enter” để lưu tập tin manager.conf mới sửa.

- Sửa tập tin http.conf trong thư mục /etc/asterisk/

# vi /etc/asterisk.http.conf

Sửa tập tin http.conf thành:

[general] enabled=yes bindaddr=0.0.0.0 bindport=8088 prefix=gui enablestatic=yes

Bấm “ESC:, bấm tiếp “:wq” và “Enter” để lưu tập tin manager.conf mới sửa.

+ Vào thư mục /usr/src/asterisk/asterisk-gui và kiểm tra xem quá trình cài đặt Asterisk-GUI thành công không:

# cd /usr/src/asterisk/asterisk-gui # make checkconfig

+ Khởi động lại Asterisk

# asterisk -r CLI> restart now

+ Vào đường dẫn sau để truy cập vào Asterisk-GUI (ip là địa chỉ IP của server cài Asterisk) http://ip:8088/gui/static/config/cfgbasic.html

2.2 Giới thiệu Trixbox các thành phần

Có rất nhiều cách để thực hiện cài đặt một tổng đài Asterisk. Ngoài cách cài đặt từng bước ở trên ta có những sản phẩm khác đóng gói thành một bộ, khi cài đặt là ta có ngay một giải pháp hoàn chỉnh của một tổng đài IP PBX Asterisk.

Trixbox là một ví dụ điển hình cho gói phần mềm hồn chỉnh cho một tổng đài Asterisk. Cài đặt và vận hành rất dễ dàng. Khi cài đặt xong Trixbox ta có các chức năng: Asterisk trên hệ điều hành CentOS, cấu hình tổng đài qua Web, có thể xem các báo cáo về hệ thống, thống kê các thông số trong tổng đài, chi tiết cuộc gọi, có thể thêm các ứng dụng về voicemail, điện thoại hội nghị …

2.2.1 Cài đặt Trixbox

Download Trixbox CD tại địa chỉ:

Các bước cài đặt chính:

Hình 35: Giao diện bắt đầu cài đặt Trixbox

Hình 36: Chọn loại bàn phím

Hình 38: Password để cấu hình Asterisk

Hình 39: Tiến trình cài đặt Trixbox 1

2.3 Các hỗ trợ trong vận hành và cấu hình Asterisk

2.3.1 Một số lệnh chính trong CLI của Asterisk

Để vào CLI của Asterisk ta dùng lệnh # asterisk -r

2.3.1.a Các lệnh chungabort halt abort halt add extension debug channel no debug channel help show agents show applications show application show channel show channels show codecs show conferences show dialplan show locals show queues

show voicemail users

2.3.1.b Các lệnh cho SIP

sip debug sip no debug sip reload

sip show channels sip show channel sip show peers

2.3.1.c Quản trị Server

restart now

: huỷ các tiến trình đang bị treo : thêm 1 số nội bộ vào trong ngữ : dò lỗi trên một kênh nào đó : hủy dị lỗi trên một kênh nào đó : hiển thị danh sách hỗ trợ

: hiển thị trạng thái của các agent

: hiển thị danh sách các ứng dụng Asterisk hỗ trợ : mô tả chi tiết một ứng dụng

: hiển thị thông tin một kênh : hiển thị thông tin nhiều kênh : hiện thị thông tin các codec

: hiển thị trạng thái của các phòng hội nghị : hiển thị sơ đồ quay số

: hiển thị trạng của các kênh nội bộ : hiển thị trạng thái các hàng đợi

: hiển thị các hộp thư thoại của người dùng đã đăng ký : dò lỗi SIP

: hủy dò lỗi SIP : reload sip.conf

: hiển thị các kênh SIP đang hoạt động : hiển thị thông tin kênh SIP chi tiết

: hiển thị danh sách các số SIP trong tổng đài : khởi động lại Asterisk lập tức

restart when convenient : khởi động Asterisk khi khơng có cuộc gọi nào reload

stop now

stop when convenient show version

: reload cấu hình : tắt Asterisk lập tức

: tắt Asterisk khi khơng có cuộc gọi nào : hiển thị phiên bản Asterisk

2.3.2 Các công cụ hỗ trợ vận hành và cấu hình Asterisk2.3.2.a Phần mềm Putty 2.3.2.a Phần mềm Putty

Phần mềm Putty hỗ trợ ta trong việc cấu hình trực tiếp lên hệ điều hành Linux từ xa dùng SSH. Đây là một công cụ rất thơng dụng để cấu hình Linux ở dạng Console lệnh.

Ta có thể tải phần mềm từ: http://the.earth.li/~sgtatham/putty/0.60/x86/putty.exe Sau đây là một số hình ảnh của chương trình Putty

Hình 42: Giao diện phần mềm Putty - Đăng nhập

2.3.2.b Phần mềm WINSCP

Phần mềm WINSCP giúp ta thao tác trên các tập tin và phân vùng ổ cứng trong mơi trường Linux giống như chương trình Windows Commander trong Windows, hay NC dùng trong DOS.

WINSCP giúp ta tiết kiệm rất nhiều thời gian trong việc cập nhật và quản lý các tập tin trong Linux, bằng các thao tác rất đơn giản.

Ta có thể tải phần mềm từ: http://winscp.net/eng/index.php Sau đây là một số hình ảnh của chương trình WINSCP

CHƯƠNG 3: TÌM HIỂU CÁCH CẤU HÌNH ASTERISK 3.1 Tìm hiểu các tập tin cấu hình trong Asterisk

Ta có thể cấu hình Asterisk trong console mode, hoặc có một cách tiện lợi hơn là biên tập trực tiếp các tập tin cấu hình trong /etc/asterisk. Mỗi ứng dụng riêng của Asterisk như voicemail, zaptel, music-on-hold, meetme, conference, iax… đều có tập tin cấu hình riêng của mình, tuy nhiên có 2 tập tin cấu hình quan trọng nhất là sip.conf và extension.conf:

- sip.conf : tập tin cấu hình về các thơng tin của các số nội bộ client như username, password, IP, type, security, codec là thành phần căn bản nhất lưu giữ thông tin trong Asterisk.

- extension.conf: tập tin cấu hình về các luật định tuyến cuộc gọi, luật quay số (sơ đồ quay số), các extension trong ngồi và những tính năng đặc biệt khác.

extensions.conf là tập tin quan trọng nhất trong bất kỳ cấu hình Asterisk nào.

Các tập tin cấu hình khác:

- voicemail.conf : tập tin cấu hình cho hệ thống hộp thư thoại (voice-mail) của Asterisk. Asterisk có thể dùng lệnh Sendmail trên CentOS để gởi mail đến cho các địa chỉ được lưu trong tập tin cấu hình này.

- zaptel.conf : tập tin này nằm ngồi /etc, là tập tin chứa thơng số index, driver dành cho Linux khi kích hoạt các thiết bị điện thoại cắm trực tiếp vào Asterisk thông qua cổng PCI.

- zapata.conf : cũng thuộc module zaptel, nhưng là tập tin kết nối các thiết bị điện thoại đã được khai báo vào hệ thống chính của Asterisk.

- iax(2).conf : các thơng số về IAX (inter-asterisk protocol) dùng khi kết nối 2 Asterisk box với nhau.

- meetme.conf : một chức năng tạo room conference căn bản.

3.2 Ngữ pháp của Asterisk

Asterisk được điều khiển bằng các tập tin cấu hình dạng văn bản (text) được lưu trong thư mục /etc/asterisk. Kiểu định dạng tập tin này tương tự như tập tin “.ini” trong Windows. Dấy chẩm phẩy “;” được sử dụng để ghi chú, dấu “=” và “=>” tương đương nhau và dấu khoảng trống được bỏ qua.

[Session]

Key = value ; Khởi tạo biến [Session 2]

Key => value ; Khai báo đối tượng

Asterisk biên dịch “=” và “=>” cùng một cách thức. Điều khác biệt là cú pháp được sử dụng ở đây khác nhau cho đối tượng và biến. Cú pháp là giống nhau giữa tất cả các tập tin và có 3 loại ngữ pháp được chỉ ra bên dưới:

Loại ngữ pháp

Nhóm đơn

Tuỳ chọn kế thừa

Đối tượng được tạo ra

Tất cả trên cùng một dòng

Tuỳ chọn được tạo trước, đối tượng kế thừa các tuỳ chọn Tập tin cấu hình extensions.conf zapata.conf Ví dụ exten=>4000,1,Dial(SIP/4000) [channels] context=default signalling=fxs_ks group=1 channel => 1 [cisco] type=friend secret=mysecret Dạng thực thể phức hợp Mỗi thực thể nhận một ngữ cảnh sip.conf iax.conf host=10.1.30.50 context=trusted [xlite] type=friend secret=xlite host=dynamic

Bảng 2: Các kiểu ngữ pháp trong Asterisk 3.2.1 Nhóm đơn

Kiểu định dạng nhóm đơn được sử dụng trong các tập tin extensions.conf,

meetme.conf và voicemail.conf là ngữ pháp cơ bản nhất. Mỗi đối tượng được khai báo

với các tùy chọn trong cùng một hàng. Ví dụ:

[Session]

Object 1 => op1,op2,op3 Object 2=> op1b,op2b,op3b

Trong ví dụ này, Object 1 được tạo ra với các tùy chọn op1, op2, op3 trong khi object 2 được tạo ra với các tùy chọn op1b, op2b, op3b.

3.2.2 Các tùy chọn đối tượng kiểu ngữ pháp thừa kế

Kiểu định dạng này được sử dụng bởi zapata.conf và agents.conf nơi có nhiều tùy chọn sẵn sàng, hầu hết các giao tiếp, các đối tượng chia sẻ và khai báo các kênh. Các tùy chọn cho đối tượng được khai báo phía trên đối tượng và có thể được thay đổi trong đối tượng khác. Mặc dù khái niệm này hơi khó hiểu nhưng nó rất dễ sử dụng.

Ví dụ:

[Session] op1 = bas

op2 = adv object=>1 op1 = int object => 2

Hai dịng cấu hình đầu tiên giá trị của tùy chọn op1 và op2 là “bas” và “adv”. Khi đối tượng 1 được tạo ra nó được tạo ra sử dụng option 1 như là “bas” và option 2 như là “adv”. Sau khi định nghĩ đối tượng 1 chúng ta thay đổi option 1 sang “int”. Sau đó chúng ta tạo ra đối tượng 2 với option 1 là “int” và option 2 là “adv”.

3.2.3 Dạng thực thể phức hợp

Kiểu định dạng này được sử dụng trong iax.conf, sip.conf và trong những tập tin cấu hình nơi mà có nhiều thực thể với nhiều tùy chọn. Cơ bản, kiểu định dạng này khơng chia sẽ một luợng lớn các cấu hình chung. Mỗi một thực thể nhận một ngữ cảnh. Đôi khi ngữ cảnh được dành riêng giống như [general] cho cấu hình tồn cục. Các tùy chọn được khai báo trong nội dung khai báo.

Ví dụ: [entity1] op1=value1 op2=value2 [entity2] op1=value3 op2=value4

Thực thể [entity1] có các giá trị “value1” và value2” cho các tùy chọn op1 và op2. Thực thể [entity2] có các giá trị “value3” và value4” cho các tùy chọn op1 và op2.

3.3 Tìm hiểu cấu hình một giao tiếp PSTN

Để kết nối đến một PSTN ta sẽ phải cần có một card giao tiếp FXO và một đường dây điện thoại. Ta có thể sử dụng một số PBX có sẵn. Ta có thể làm được bằng một card giao tiếp điện thoại với với một giao tiếp FXO từ nhiều nhà cung cấp khác nhau. Trong ví dụ này chúng ta tìm hiểu cách cài đặt một mạch Zaptel:

Ghi chú: có nhiều card FXO khác. Card X100P có thể tìm thấy trên thị trường với giá khá rẻ. Những mạch này dựa trên nền fax/modem 56K của Motorola và Intel chipset. Những chipset này là:

- Motorola 68202-51 - Intel 537PU

- Intel 537 PG

- Intel Ambient MD3200

Khơng có đảm bảo để mạch này sẽ làm việc được. Việc sử dụng là tùy, một vài vấn đề về tiếng dội và âm lượng thấp. Nếu ta muốn chất luợng tốt, đảm bảo độ tin cậy thì nên dùng board của Digium.

3.3.1 Cài đặt X100P

Trước khi cài đặt một card X100P vào trong máy tính, ta phải disable tất cả các phần cứng không cần dùng đến hay khơng sử dụng từ mạch chính. Điều này sẽ giúp cho chúng ta tránh được các vấn đề về chia sẽ các ngắt (interrupt). Để cài đặt đúng X100P, ta sẽ phải gắn card vào trong một khe PCI và điểu chỉnh 2 tập tin cấu hình: · zaptel.conf : tập tin này nằm ngồi /etc, là tập tin chứa thơng số index, driver dành cho Linux khi kích hoạt các thiết bị điện thoại cắm trực tiếp vào Asterisk thông qua cổng PCI.

· zapata.conf : cũng thuộc module zaptel, nhưng là tập tin kết nối các thiết bị điện thoại đã được khai báo vào hệ thống chính của Asterisk.

- zaptel.conf fxsks=1 loadzone = br defaultzone=br channels=1 - zapata.conf [channels] context=default signalling=fxs_ks group=1 channel => 1

3.3.2 Cài và cấu hình driver card X100P

Sau khi hoàn tất việc chỉnh sửa các tập tin trên ta tiến hành load các bộ điều khiển zaptel và cài đặt bằng các lệnh:

# modprobe zaptel # modprobe wcfxo # ztcfg -v

# asterisk -g

3.4 Tìm hiểu cấu hình điện thoại IP SIP

Chúng ta hãy cấu hình các điện thoại SIP. Ý tưởng là cấu hình một tổng đài PBX. SIP được cấu hình trong thư mục /etc/asterisk/sip.conf và có tất cả các thơng số liên hệ tới điện thoại SIP và nhà cung cấp dịch vụ VoIP. Các SIP client phải được cấu hình trước khi ta nhận hay thực hiện cuộc gọi.

3.4.1 Phần chung [general]

SIP tập tin được đọc từ trên xuống dưới. Phần đầu chứa các thơng số tồn cục [general]. Các tùy chọn chính gồm:

· allow/disallow : định nghĩa codecs nào có thể được sử dụng.

· bindaddr : Địa chỉ mà Asterisk SIP dùng để lắng nghe (listener). Nếu ta thiết lập nó thành 0.0.0.0 (mặc định) nó sẽ lắng nghe ở tất cả các giao tiếp.

· context : Thiết lập ngữ cảnh mặc định cho tất cả các client ngoại trừ các client đã được thay đổi.

· bindport : port SIP UDP dùng để lắng nghe.

· maxexpirey : Thời gian tối đa cho việc đăng ký (tính bằng giây). · defaultexpirey : Thời gian mặc định cho việc đăng ký (tính bằng giây). · register : đăng ký Asterisk tới một host khác..

Ví dụ: [general] bindport = 5060 bindaddr = 10.1.30.45 context = default disallow = all allow = ulaw allow = alaw maxexpirey = 120 defaultexpirey = 80 3.4.2 Phần Client

Sau khi hoàn thành các phần chung [general], tiếp theo sẽ thiết lập các SIP client. · [name] : Khi một thiết bị SIP kết nối đến Asterisk, nó sử dụng phần username của SIP URI để tìm ra peer/user.

· type : Cấu hình lớp kết nối. Các tuỳ chọn là peer, user và friend. · peer : Asterisk gởi các cuộc gọi đến peer.

· user : Asterisk nhận các cuộc gọi từ một user. · friend : Cả hai cùng thời điểm.

· host : địa chỉ IP hay tên của host. Tuỳ chọn thông thường là “dynamic”, được sử dụng khi host đăng ký đến Asterisk.

· secret : Mật khẩu để xác thực peer và user. Ví dụ: [cisco] type=friend secret=mysecret host=10.1.30.50 context=trusted [xlite] type=friend secret=xlite host=dynamic defaultip=10.1.30.17

3.5 Tim hiều sơ đồ quay số

Sơ đồ quay số là trái tim của Asterisk, nó định nghĩa cách mà Asterisk điều khiển, định tuyến mỗi cuộc gọi và bất kỳ cuộc gọi đến PBX. Nó chứa các số, danh sách lệnh cho Asterisk tuân theo. Các lệnh được gắn vào các số nhận được từ kênh hay ứng dụng. Để cấu hình Asterisk thành cơng, việc hiểu sơ đồ quay số là rất quan trọng. Hầu hết sơ đồ quay số đều được chứa trong tập tin extensions.conf tại thư mục

/etc/asterisk. Tập tin này sử dụng ngữ pháp nhóm đơn và có 4 thành phần chính sau:

· Số nội bộ (Extensions). · Số ưu tiên (Priorities). · Ứng dụng (Applications). · Ngữ cảnh (Contexts).

3.5.1 Số nội bộ (Extensions)

Sơ đồ quay số là một tập hợp các số được định nghĩa trước. Một số là một chuỗi sẽ trigger một sự kiện khi một cuộc gọi được thực hiện. Các số có thể hoặc bằng chữ hoặc bằng mẫu số (pattern).

3.5.1.a Một số mẫu số (pattern)

· _ : chỉ việc bắt đầu 1 pattern.

· X : đại diện cho bất kỳ số nào từ 0 đến 9. · N : đại diện cho bất kỳ số nào từ 2 đến 9. · Z : đại diện cho bất kỳ số nào trừ số 0.

· [dãy bất kỳ] : khớp với chỉ một trong các ký tự nằm trong dấu ngoặc vng “[]”. Ví dụ: [02-68*#] sẽ khớp với các ký tự 0, từ 2 đến 6, 8, * hoặc #.

· . : là một wildcard, khớp với bất kỳ ký tự nào nằm phía sau dấu chấm “.”.

Một phần của tài liệu 578af527b6d87f502b8b4a1f (Trang 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(69 trang)