Trải qua hơn 60 năm xây dựng và phát triển, tổ chức bộ máy của Hải quan đã không ngừng được kiện tồn, củng cố.
Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tở chức của Cục Hải quan Thành phố Hà Nội
Nguồn: Cục Hải quan TP. Hà Nội cung cấp
LÃNH ĐẠO CỤC
Phòng Tổ chức cán bộ Phòng Tài vụ quản trị
Chi cục HQ ga đường sắt quốc tế Yên Viên
Trung tâm dữ liệu và CNTT Phòng Thuế xuất nhập khẩu
Chi cục HQ Gia Thụy
Chi cục HQ quản lý hàng đầu tư gia công
Chi cục HQ Bắc Hà Nội
Phịng Chống bn lậu và xử lý vi phạm
Phòng Giám sát quản lý
Chi cục HQ chuyển phát nhanh
Chi cục HQ Khu cơng nghiệp Bắc Thăng Long
Phịng Thanh Tra
Đội Kiểm soát hải quan
Chi cục HQ Hà Tây Chi cục HQ Vĩnh Phúc Đội Kiểm sốt phịng chống ma
túy
Chi cục HQ Yên Bái
Phòng Quản lý rủi ro Chi cục HQ Phú Thọ
Chi cục Kiểm tra sau thông quan Chi cục HQ Hịa Bình
Văn phịng Chi cục HQ cửa khẩu sân bay
01 Cục trưởng, 03 Phó Cục trưởng;
Khối cơ quan Cục gồm 12 phòng và tương đương;
Khối các đơn vị Chi cục hải quan cửa khẩu và tương đương gồm 12 Chi cục, trong đó có 08 Chi cục đóng trên địa bàn Hà Nội và 4 Chi cục Hải quan đóng trên địa bàn các tỉnh (Chi cục Hải quan Phú Thọ, Chi cục Hải quan Vĩnh Phúc, Chi cục Hải quan Yên Bái, Chi cục Hải quan Hịa Bình).
* Cơ cấu tổ chức Chi cục Kiểm tra sau thơng quan: Gồm có 4 đội:
- Đội tham mưu - tổng hợp
- Đội kiểm tra sau thông quan số 1 - Đội kiểm tra sau thông quan số 2 - Đội kiểm tra sau thông quan số 3 b) Chức năng
Cục Hải quan Tp. Hà Nội là tổ chức trực thuộc Tổng cục Hải quan, có chức năng giúp Tổng cục trưởng Tổng cục Hải quan quản lý nhà nước về hải quan và tổ chức thực thi pháp luật về hải quan, các quy định khác của pháp luật có liên quan trên địa bàn hoạt động của Cục Hải quan theo quy định của pháp luật. Ngày 02/4/1955, Bộ trưởng Bộ Công thương Phan Anh ký Nghị định số 34/BCT/KB/NĐ thành lập Sở Hải quan Hà Nội ( Nay là Cục Hải quan Thành phố Hà Nội), trực thuộc Sở Hải quan Trung ương để thực hiện quyền kiểm tra, giám sát, kiểm soát Hải quan trên địa bàn Thủ đô và nhiều vùng lân cận.
c) Nhiệm vụ
(Theo Quy ế t đị nh 1919/Q Đ -BTC n ă m 2016 của Bộ Tài chính quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Cục Hải quan tỉnh, liên tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương )
Cục Hải quan Tp. Hà Nội thực hiện nhiệm vụ theo quy định của Luật
Hải quan, các quy định khác của pháp luật có liên quan và những nhiệm đây: 1. Tổ chức, chỉ đạo, hướng dẫn và triển khai thực hiện các quy
định của nhà nước về hải quan trên địa bàn hoạt động của Cục Hải quan.
2. Thanh tra, kiểm tra việc thực hiện chính sách, pháp luật về hải quan
theo quy định của pháp luật.
3. Xử lý vi phạm hành chính hoặc khởi tố đối với các vụ bn lậu, vận
chủn trái phép hàng hóa qua biên giới theo quy định của pháp luật; giải quyết khiếu nại đối với các quyết định hành chính của các đơn vị trực thuộc và giải quyết khiếu nại, tố cáo thuộc thẩm quyền theo quy định của pháp luật.
4. Phối hợp với các đơn vị trên địa bàn, cơ quan nhà nước và các tở chức
có liên quan để thực hiện nhiệm vụ được giao.
5. Hợp tác quốc tế về hải quan theo quy định của pháp luật và theo phân
công hoặc ủy quyền của Tổng cục trưởng Tổng cục Hải quan.
6. Tởng kết, đánh giá tình hình và kết quả hoạt động của Cục Hải quan;
thực hiện chế độ báo cáo theo chế độ quy định.
7. Quản lý, sử dụng, đào tạo, bồi dưỡng công chức, người lao động của
Cục Hải quan theo quy định của pháp luật và phân cấp quản lý cán bộ của Bộ Tài chính.
8. Quản lý, lưu giữ hồ sơ, tài liệu, ấn chỉ thuế; quản lý, sử dụng phương
tiện, trang bị kỹ thuật và kinh phí hoạt động của Cục Hải quan theo quy định của pháp luật.
9. Thực hiện các nhiệm vụ khác do Tổng cục trưởng Tổng cục Hải quan
giao và theo quy định của pháp luật.
a) Quá trình hình thành và cơ cấu tổ chức:
- Tên đơn vị: Chi cục Kiểm tra sau thơng quan.
- Trụ sở chính: Tầng 6 - Số 129 Nguyễn Phong Sắc, quận Cầu Giấy, Hà
Nội.
- Q trình thành lập:
+ Ngày 01/01/2002: Phịng Kiểm tra sau thông quan được thành lập.
+ Từ 05/07/2007: Chủn tên Phịng Kiểm tra sau thơng quan thành Chi
cục Kiểm tra sau thông quan.
- Cơ cấu tổ chức: Hiện tại Chi cục được biên chế 57 công chức, hoạt động
theo mơ hình 4 đội cơng tác chuyên sâu với các chức năng nhiệm vụ cụ thể, bao gồm:
+ Đội Tham mưu - Tổng hợp.
+ Đội KTSTQ số 1 về Trị giá hải quan
+ Đội KTSTQ số 2 về Mã số, thuế suất và xuất xứ hàng hóa
+ Đội KTSTQ số 3 theo loại hình GC,SXXK, chế xuất và việc tuân thủ
chính sách thương mại.
b) Chức năng, nhiệm vụ: * Chức năng:
Giúp Cục trưởng Cục Hải quan TP. Hà Nội trong việc quản lý, chỉ
đạo, hướng dẫn, kiểm tra việc thực hiện công tác kiểm tra sau thơng quan trong tồn Cục và quản lý doanh nghiệp ưu tiên; trực tiếp thực hiện kiểm tra sau thông quan theo quy định của pháp luật.
* Nhiệm vụ và quyền hạn:
Thực hiện đầy đủ nhiệm vụ, quyền hạn quy định tại Điều 2 Quyết định
4293/QĐ-TCHQ ngày 12/12/2016 của Tổng cục Hải quan quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Chi cục Kiểm tra sau thông quan trực thuộc Cục Hải quan tỉnh, liên tỉnh, thành phố.
2.2 Cơ sở.2 Cơ sđầy đủ nhiệm vụ, quyền hạn quy định xuấu2 C hàng hoá
nh đủ nhi
2.2.1 Cơ sở.2.1 Cơ sơ sủ nh
Kiểm tra xuất xứ hàng hoá là một trong những nội dung cơ bản của
kiểm tra hải quan đối với hàng hoá. Kiểm tra hải quan để xác định xuất xứ hàng hoá, hoạt động kiểm tra phải căn cứ vào các quy định liên quan đến xuất xứ hàng hóa đối chiếu với thực tế hàng hố, hồ sơ hải quan, chứng từ chứng nhận xuất xứ và những thơng tin có liên quan đến hàng hố.
Vậy để kiểm tra được xuất xứ ta phải nắm vững cơ sở pháp lý quốc tế về xuất xứ hàng hóa, cụ thể:
* Hiệp định về quy tắc xuất xứ của Tổ chức thương mại thế giới (WTO) Mục đích của Hiệp định nhằm hài hịa hóa các qui tắc xuất xứ trong dài hạn, thay vì các qui tắc xuất xứ liên quan đến việc cấp ưu đãi thuế quan, và đảm bảo rằng các quy tắc xuất xứ bản thân nó khơng tạo ra những trở ngại khơng cần thiết đối với thương mại.
Hiệp định về quy tắc xuất xứ của WTO quy định các nguyên tắc áp dụng chung mà tất cả các nước thành viên khi ban hành và thực thi các quy định pháp luật hoặc hành chính liên quan đến việc xác định nước xuất xứ của hàng hoá đều phải tuân thủ.
Tuy nhiên, các nguyên tắc của hiệp định không áp dụng cho các trường hợp quy tắc xuất xứ theo các thoả thuận ưu đãi.
* Các Hiệp định thương mại tự do mà Việt Nam là thành viên
Trong xu thế tồn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế, Việt Nam đã tích cực tham gia ký kết các Hiệp định thương mại tự do (đa phương và song phương) nhằm thúc đẩy thương mại, tạo điều kiện cho doanh nghiệp Việt Nam có cơ hội mở rộng thị trường.
Hiện tại Việt Nam đã là thành viên của 06 Hiệp định đa phương với tư cách là thành viên của ASEAN và 04 Hiệp định song phương với các nước. Việt Nam đã kết thúc đàm phán 02 Hiệp định thương mại tự do nhưng thời điểm hiện tại chưa có các văn bản pháp luật để nội luật hóa các Hiệp định này đưa vào thực hiện.
• Các Hiệp định đa phương gồm:
- Hiệp định thương mại hàng hóa ASEAN (ATIGA)
- Hiệp định thương mại hàng hóa ASEAN - Trung Quốc (ACFTA) - Hiệp định đối tác kinh tế toàn diện ASEAN - Nhật Bản (AJCEP) - Hiệp định thương mại hàng hóa ASEAN - Hàn Quốc (AKFTA)
- Hiệp định thương mại tự do ASEAN - Úc - Newzealand (AANZFTA) - Hiệp định khung về hợp tác kinh tế toàn diện giữa ASEAN - Ấn Độ (AIFTA)
- Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) * Các Hiệp định thương mại song phương:
- Hiệp định đối tác kinh tế Việt Nam - Nhật Bản (VJEPA)
- Hiệp định thương mại tự do giữa Việt Nam và Chi Lê (VCFTA) - Hiệp định thương mại tự do giữa Việt Nam và Hàn Quốc (VKFTA) - Hiệp định thương mại tự do giữa Việt Nam và Liên minh kinh tế Á - Âu - Hiệp định thương mại tự do giữa Việt Nam và EU (EVFTA)
2.2.2 Cơ sở pháp lý quốc gia
Ngồi việc phải nắm vững các quy định, thơng lệ của thế giới và khu vực về kiểm tra và quản lý xuất xứ hàng hóa XNK thì chúng ta phải nắm vững quy định pháp luật Việt Nam liên quan đến xuất xứ hàng hóa, hệ thống văn bản chung cụ thể như sau:
- Luật Hải quan năm 2014 của Quốc hội, số 54/2014/QH13 - Luật Thương mại năm 2005 của Quốc hội, số 36/2005/QH11
- Nghị định 31/2018/NĐ-CP ngày 08/03/2018 của Chính phủ quy định chi tiết luật quản lí ngoại thương về xuất xứ hàng hoá;
- Nghị định 08/2015/NĐ-CP ngày 21/1/2015 của Chính phủ quy định chi tiết và biện pháp thi hành Luật Hải quan về thủ tục hải quan, kiểm tra, giám sát, kiểm soát hải quan;
- Nghị định 59/2018/NĐ-CP ngày 20/4/2018 sửa đổi, bổ sung một số điều của nghị định số 08/2015/NĐ-CP ngày 21/1/2015 của chính phủ quy định chi tiết và biện pháp thi hành luật hải quan về thủ tục hải quan, kiểm tra, giám sát, kiểm soát hải quan;
- Nghị định 43/2017/NĐ-CP về ghi nhãn hàng hóa;
- Nghị định 69/2018/NĐ-CP quy định chi tiết một số điều của luật quản lý ngoại thương về hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu;
2.3 Thực trạng công tác kiểm tra sau thông quan về xuất xứ hàng hố nhập khẩu tại Chi cục kiểm tra sau thơng quan , Cục Hải quan Hà Nội
2.3.1 Tình kiểm tra sau thơng quan về xuất xứ đối với hàng hoá nhậpkhẩu khẩu
2.3.1.1 Nội dung kiểm tra sau thơng quan về xuất xứ đối với hàng hố
Do văn bản quy định về xuất xứ hiện nay là rất nhiều nên khó có thể nghiên cứu, hiểu sâu, hiểu bản chất để từ đó biết cách xử lý trong thực tế đối với các tình huống xảy ra hoặc có thể xảy ra cho đúng đầy đủ, chặt chẽ. Thực tế cả khâu thông quan và sau thông quan hiện nay chỉ đang dừng lại tại việc kiểm tra hình thức của C/O (kiểm tra đầy đủ các nội dung được ghi C/O so với chứng từ trong bộ hồ sơ) chưa kiểm tra về bản chất hàng hóa đó có đáp ứng tiêu chí xuất xứ theo quy định khơng như: kiểm tra xem có đáp ứng được quy tắc cụ thể mặt hàng, quy tắc chung về chuyển đổi căn bản hoặc kiểm tra xem có vi phạm quy chế cấp, quy tắc vận chuyển hay khơng cịn hạn chế.
Cách kiểm tra hiện nay cụ thể là đối chiếu các thông tin trên C/O với các
thông tin trên các chứng từ khác thuộc bộ hồ sơ hải quan xem có sự phù hợp thống nhất hay khơng? Nếu khơng phát hiện sai sót thì chấp nhận nếu có sai sót thì khơng chấp nhận C/O, ví dụ như:
- Kiểm tra trên C/O phải thể hiện dòng chữ FORM D / FORM E /
FORM S / FORM AK /FORM AJ,...;
- Ở trên C/O phải được điền đầy đủ các ô theo quy định;
- Kích thước, màu sắc, ngơn ngữ và mặt sau của C/O phải theo đúng
quy định của các Hiệp định và các văn bản pháp luật có liên quan;
- Kiểm tra đối chiếu dấu và chữ ký trên C/O với mẫu dấu và chữ ký của
người và cơ quan hoặc tở chức có thẩm qùn cấp C/O đã được Tởng cục Hải quan thông báo cho Cục Hải quan các tỉnh, thành phố, không chấp nhận trường hợp người ký trên C/O thuộc Phòng cấp này nhưng con dấu của Phòng cấp khác;
- Kiểm tra thời hạn hiệu lực của C/O;
- Sự phù hợp, thống nhất giữa các thông tin trên C/O với nhau và giữa
nội dung trên C/O với các chứng từ thuộc hồ sơ hải quan (tờ khai hải quan, hợp đồng, hóa đơn thương mại, vận đơn, chi tiết đóng gói hàng
hóa, Phiếu xác nhận trước xuất xứ (nếu có)), sở sách kế tốn và các chứng từ có liên quan. Cụ thể là các thơng tin về tên người nhập khẩu, tên hàng, lượng hàng, mã HS, trị giá, hoá đơn thương mại, quy cách phẩm chất hàng hoá;
- Kiểm tra các thơng tin khác như: C/O có hóa đơn thương mại do bên
thứ ba phát hành; C/O cấp sau; C/O cấp thay thế; C/O giáp lưng;
- Kiểm tra cách ghi tiêu chí xuất xứ trên CO: ghi trên ô số 8.
2.2.1.2. Xử lý kết quả kiểm tra
a. Đối với các khác biệt nhỏ trên C/O nhưng khơng ảnh
hưởng đến tính hợp lệ của C/O và bản chất xuất xứ của hàng hóa nhập khẩu.
Các khác biệt nhỏ đã được quy định tại điểm b khoản 2 Điều 26 Thông tư 38/2015/TT-BTC cơ quan Hải quan xem xét chấp nhận C/O, thực tế thực hiện có một số quan điểm khác nhau như sau:
*Thứ nhất, lỗi chính tả hoặc đánh máy: Những sai sót như nào gọi là lỗi
chính tả, đánh máy: sai thiếu một chữ, lộn vị trí 1 chữ như hay sai thành từ khác, nghĩa khác vẫn được coi là lỗi chính tả...? Qua thực tiễn ta thấy cần phải bàn thêm, thống nhất, hoặc quy định phải rõ ràng hơn.
Ví dụ: -Cái dao nhưng viết thành lưỡi dao vậy khác nhau về mặt hàng hóa
hay chỉ là lơi chính tả.
-Mặt hàng nhập khẩu là máy mát xa nhưng tên trên C/O lại khai báo là
Messenger Vậy trường hợp này thành nghĩa khác hoàn toàn
-Nhập galaxy s10 nhưng khai là galaxy 10 vậy có phải là lơi đánh máy
thiếu s hay không?
*Thứ hai, khác biệt trong cách đánh dấu tại các ô trên C/O: đánh dấu
bằng máy hoặc bằng tay, đánh dấu bằng “x” hay “√”, nhầm lẫn trong việc đánh dấu.
Trong quá trình triển khai thực hiện cách hiểu “nhầm lẫn trong việc đánh
dấu” cịn có nhiều ý kiến khác nhau.
- Quan điểm 1: nhầm lẫn trong việc đánh dấu là việc đánh dấu nhưng
nhầm cách đánh dấu mà thôi, chứ nếu theo quy định là phải đánh dấu mà khơng đánh thì khơng phải là sai sót nhỏ.
- Quan điểm 2: Kể cả việc theo quy định là phải đánh dấu mà khơng
đánh thì vẫn được hiểu là sai sót nhỏ.
Ví dụ:
*Thứ ba, khác biệt nhỏ giữa chữ ký trên C/O và chữ ký mẫu
- Có quan điểm cho rằng khác biệt nhỏ chỉ là: Khoảng cách giữa các
nét trong chữ ký giãn rộng hơn hoặc hep hơn. Đuôi chữ ký hất lên, hất xuống ngắn hơn hoặc dài hơn.
- Chữ ký đăng ký của cùng một người nhưng có sự thay đởi theo thời