tự này cho phép từng doanh nghiệp chủ động trong xác định phơng pháp tính giá thành, không chịu những qui định khắt khe từ bên ngoài.
Hơn nữa, trong cơ chế thị trờng hiện nay, một trong những yếu tố quan trọng để doanh nghiệp đứng vững và có chỗ đứng trên thị trờng là phải hạ giá thành sản phẩm. Điều đó đòi hỏi doanh nghiệp phải quản lý chặt chẽ chi phí phát sinh và sử dụng chi phí gắn với yêu cầu tiết kiệm. Xuất phát từ yêu cầu kiểm soát và quản lý, chúng ta có thể vận dụng một số nội dung về chi phí và tính giá thành trong kế toán Pháp:
Thứ nhất, tổ chức chi phí theo 3 loại giá phí: giá phí tiếp liệu, giá phí sản xuất và giá phí phân phối. Trong đó giá phí sản xuất gồm chi phí nguyên vật liệu sử dụng vào sản xuất và các chi phí khác dùng cho sản xuất nh chi phí nhân công, nhiên liệu, khấu hao máy móc..., tức là gồm 3 loại chi phí phục vụ sản xuất theo kế toán Việt Nam.Tuy nhiên, việc xác định giá thành vẫn theo phơng pháp truyền thống, nghĩa là giá thành sản xuất sản phẩm gồm chi phí nguyên vật liệu trực tiếp,
chi phí nhân công trực tiếp và chi phí sản xuất chung. Đây chính là giá phí sản xuất theo kế toán Pháp.
Thứ hai, tổ chức quản lý chi phí qua các trung tâm phân tích (trung tâm chính và trung tâm phụ). Cách tổ chức này giúp cho việc quản lý chi phí đợc chặt chẽ, đồng thời dễ dàng phân tích và tổng hợp chi phí, từ đó giúp cho việc tính giá thành đợc chính xác và hợp lý.
III. Phục vụ công tác kế toán và quản trị trong doanh nghiệp nghiệp
Trong điều kiện nền kinh tế thị trờng, mục đích quan trọng nhất của quá trình sản xuất kinh doanh luôn là lợi nhuận tối đa, vì vậy các doanh nghiệp phải luôn quan tâm đến việc quản lý chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm, phải biết bỏ ra những chi phí nào, bao nhiêu và kết quả sản xuất thu đợc cái gì... Song nếu chỉ biết một cách tổng thể, chung chung thì cha đủ, mà cần thiết phải biết một cách cụ thể, chi tiết cho từng loại hoạt động, từng loại sản phẩm, công việc, lao vụ, dịch vụ. Điều đó đòi hỏi doanh nghiệp phải tổ chức công tác chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm một cách chi tiết, phù hợp với đặc thù của doanh nghiệp mình. Để các thông tin về chi phí và giá thành kịp thời đợc cung cấp đến các nhà quản lý thì cần tổ chức một hệ thống báo cáo chi phí sản xuất và giá thành khoa học, phù hợp với yêu cầu và thời điểm cung cấp thông tin cho nhiều đối tợng sử dụng khác nhau. Do hệ thống báo cáo này không chỉ phụ thuộc vào đặc điểm qui trình công nghệ, đặc điểm tổ chức sản xuất,... mà còn phụ thuộc rất lớn vào mô hình tổ chức công tác kế toán tài chính và kế toán quản trị của mỗi doanh nghiệp nên có thể tổ chức thành hai hệ thống báo cáo phục vụ nhu cầu thông tin cho kế toán tài chính và cho mục đích quản trị doanh nghiệp.
Báo cáo phục vụ kế toán tài chính có thể gồm: Báo cáo chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trong kỳ, báo cáo chi phí sản xuất kinh doanh dở dang cuối kỳ và báo cáo giá thành sản phẩm sản xuất trong kỳ.
Báo cáo phục vụ mục đích quản trị doanh nghiệp có thể gồm: Báo cáo chi phí sản xuất; báo cáo tình hình thực hiện định mức, dự toán chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm; báo cáo chi phí sản xuất kinh doanh dở dang từng bộ phận, từng loại sản phẩm; báo cáo tổng giá thành và giá thành đơn vị sản phẩm, công việc, lao vụ...
kết luận
Trong các doanh nghiệp hiện nay, đặc biệt là các doanh nghiệp Công nghiệp, hạch toán và tính giá thành sản phẩm là khâu phức tạp nhất trong toàn bộ công tác kế toán. Hạch toán giá thành liên quan đến hầu hết các yếu tố đầu vào và đầu ra của quá trình sản xuất kinh doanh, còn tính giá thành sản phẩm đợc xác định cho từng loại sản phẩm, từng qui trình công nghệ, từng phân xởng, từng loại mẫu mã,... bằng các phơng pháp tính khác nhau là khâu tổng hợp kết quả sản xuất (liên quan đến quá khứ) và tạo ra căn cứ cho quá trình tiêu thụ (liên quan đến tơng lai).
Qua một số nghiên cứu sơ lợc trên giác độ lý thuyết về giá thành và các phơng pháp xác định giá thành sản xuất sản phẩm trong các doanh nghiệp Công nghiệp, em nhận thấy rằng, mặc dù phơng pháp hạch toán và tính giá thành ở Việt Nam thể hiện rõ tính hiệu quả và cho ra những sản phẩm có giá trị đối với công tác quản trị nhng vẫn bộc lộ những nhợc điểm khi vận dụng vào cơ chế thị trờng hiện nay. Nguyên nhân tất yếu là do chúng ta vận dụng gần nh trọn vẹn phơng pháp hạch toán giá thành của Liên Xô (cũ) - phơng pháp đợc xây dựng trong điều kiện thực hiện cơ chế quản lý tập trung, bao cấp và kế hoạch hoá nền kinh tế - trong khi chúng ta đã bớc sang nền kinh tế thị trờng từ cách đây hơn mời năm mà vẫn cha có sự thay đổi đáng kể nào về phơng thức quản lý chi phí và hạch toán giá thành.
Vì vậy, việc nghiên cứu về chi phí và giá thành vẫn tỏ rõ tầm quan trọng của nó nhằm hoàn thiện hơn về chế độ kế toán cũng nh ổn định thông tin cho các doanh nghiệp trong điều kiện mới.
Do còn nhiều hạn chế về khả năng nghiên cứu nên đề án không thể tránh khỏi những thiếu sót, rất mong nhận đợc ý kiến đóng góp của thầy giáo và các bạn để bài viết hoàn thiện hơn.
Tài liệu tham khảo
Danh mục sách
1. Lý thuyết và thực hành Kế toán Tài chính
2. Hớng dẫn thực hành kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp. trong doanh nghiệp.
3. Kế toán Pháp
4. Kế toán trởng và những qui định cần biết.
Tạp chí1. Tạp chí kế toán 1998 – 2000 1. Tạp chí kế toán 1998 – 2000 2. Tạp chí phát triển kinh tế 3. Tạp chí kiểm toán 4. Tạp chí kinh tế và phát triển 29
Mục lục
Trang
Mở đầu 1
Nội dung 2
A/ Cơ sở lý luận của giá thành sản phẩm 2