Khái quát chung về công ty cổ phần đầu tư thương mại và dịch vụ

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu tại công ty cổ phần đầu tư thương mại và dịch vụ thiên niên kỷ (Trang 31)

1.1.3.1 .Tính giá nguyên vật liệu nhập kho

2.1. Khái quát chung về công ty cổ phần đầu tư thương mại và dịch vụ

2.1. Khái quát chung về công ty cổ phần đầu tư thương mại và dịch vụ ThiênNiên Kỷ. Niên Kỷ.

2.1.1. Giới thiệu chung về doanh nghiệp

Tên doang nghiệp: Công ty Cổ phần đầu tư thương mại và dịch vụ Thiên Niên Kỷ.

Tên giao dịch: MILLENNIUM SERVICE AND TRADING INVESTMENT Tên viết tắt: mits.,tsc

Địa chỉ trụ sở chính: Số 27, ngõ 580, đường Trường Chinh, phường Khương Thượng, quận Đống Đa, thành phố Hà Nội.

Điện thoại: 04.35640171 Fax: 04.35640144 Email: printtnk02@yahoo.com

Số đăng ký kinh doanh: 0103016631 Ngày cấp: 12/04/2007.

Loại hình doanh nghiệp: Cơng ty cổ phần. Loại hình hoạt động: Doanh nghiệp

Vốn điều lệ: 1.500.000.000đ Ngành nghề kinh doanh:

- Quảng cáo và các dịch vụ liên quan đến quảng cáo; - In và các dịch vụ liên quan đến in;

- Sản xuất, mua bán đồ dùng cá nhân và gia đình

- Sản xuất, mua bán và ứng dụng vật liệu mới từ gốc nhựa polymer;

- Sản xuất, mua bán các thiết bị chống nóng, cách nhiệt;

- Mua bán thiết bị chụp ảnh, thiết bị ngành ảnh, máy quay camera và thiết bị thu hình;

- Mua bán máy vi tính, phần mềm máy tính, thiết bị ngoại vi; - Sản xuất, gia công, buôn bán hàng thủ công mỹ nghệ, mây

tre đan, đồ gỗ, đồ gỗ sơn mài. gốm, sứ, thuỷ tinh, da giày; - Kinh doanh vật liệu xây dựng, trang trí nội, ngoại thất cho các gia đình, văn phịng, cơng sở và các cơng trình xây dựng; - Kinh doanh ô tô, phụ tùng ô tô, thiết bị ngoại vi và đồ tân trang ô tô;

- Kinh doanh kim khí, sắt thép, kim loại màu các loại;

- Kinh doanh hoá chất, cồn cơng nghiệp, chất tẩy rửa, khí đốt cơng nghiệp, chất dẻo cơng tổng hợp, hố chất hữu cơ, đồ nhựa tổng hợp, chất phẩm xử lý gỗ (trừ hoá chất nhà nước cấm);

- Kinh doanh hố phẩm, hố mỹ phẩm (trừ mỹ phẩm có hại cho sức khoẻ con người);

- Đào tạo nghề: ngoại ngữ, tin học (doanh nghiệp chỉ hoạt động sau khi được cơ quan nhà nước có thẩm quyền cho phép);

- Đại lý mua, đại lý bán, ký gửi hàng hoá;

- Xuất nhập khẩu các mặt hàng cơng ty kinh doanh.

2.1.2 Sự hình thành và phát triển

Trong xu thế phát triển của thế giới và toàn khu vực nói chung và của Việt Nam nói riêng, Việt Nam gặp nhiều khó khăn và thách thức rất lớn về kinh tế, chính trị, văn hố, nhất là khi Việt Nam đã gia nhập ASEAN, AFTA và WTO. Những thành tựu mà Việt Nam đã đạt được khơng thể khơng kể tới sự đóng góp của các doanh nghiệp thành đạt vào công cuộc đổi mới của đất nước. Công ty cổ phần đầu tư thương mại và dịch vụ Thiên Niên Kỷ là một trong những đơn vị tiêu biểu đó. Thành lập ngày 12/04/2007, công ty cổ phần đầu tư thương mại và dịch vụ Thiên Niên Kỷ ban đầu chỉ là một doanh nghiệp thương mại với chức năng nhận các đơn đặt hàng rồi giao bán lại cho các công ty in và hưởng chênh lệch giữa giá nhận về và giá đem giao. Nhận thấy rằng nền kinh tế đất nước ngày càng phát triển, nhu cầu của xã hội ngày càng cao, công ty đã quyết định mở rộng quy mô. Tháng

10/2008, công ty đã thành lập thêm một xưởng gia công tại số 418, phố Bạch Mai, quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội.

Doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực gia công, in ấn; sản phẩm của doanh nghiệp là giấy tờ phục vụ cơng tác quản lý hành chính, biểu mẫu, chứng từ, hố đơn, các loại nhãn hàng, báo chí, tập san, bản in, vé số.... Cơng ty có các bạn hàng lớn như: Nhà xuất bản Kim Đồng, Nhà xuất bản Kim Liên, Nhà xuất bản Phụ nữ, Công ty xổ số kiến thiết. Nguồn cung cấp nguyên vật liệu chủ yếu của công ty là do công ty tự khai thác trên thị trường và mua theo giá thoả thuận. Vật tư được sử dụng chủ yếu của công ty là giấy (giấy Bãi bằng, giấy Trung Quốc), mực in các loại và các nguyên liệu phụ trợ khác.

Tuy thành lập chưa lâu nhưng cơng ty ln có 1 mức tăng trưởng cao, doanh thu hàng năm tăng từ 110% -> 150% so với năm trước, mức thu nhập bình quân đầu người đạt 1.100.000 VNĐ/người/tháng.

Kể từ khi thành lập, công ty luôn ln nỗ lực tìm kiếm các giải pháp nhằm đạt được kết quả cao trong kinh doanh và từng bước khẳng định uy tín và thương hiệu trên thị trường.

Bảng 2.1: Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của cơng ty cổ phần đầu tư thương mại và dịch vụ Thiên Niên Kỷ các năm 2007,2008:

KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH

Phần I - Lãi, lỗ Chỉ tiêu số 2007 Luỹ kế từ đầu năm Tổng doanh thu 1 312.458.372 351.782.346 Các khoản giảm trừ 3 2.832.319 3.574.161 Giảm giá hàng bán 5 1.348.762 1.698.725 Hàng bán bị trả lại 6 1.483.557 1.875.436

Thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế XK phải nộp 7

1 Doanh thu thuần 10 309.626.053 348.208.185

2 Giá vốn hàng bán 11 150.735.568 180.965.356

4 Chi phí bán hàng 21 5.849.350 7.865.764

5 Chi phí quản lý DN 22 5.568.950 6.879.685

6 Thu nhập hoạt động tài chính 31 2.860.375 2.985.369

7 Chi phí hoạt động tài chính 32 1.425.386 1.564.500 8 Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh 40 148.907.174 153.918.249

9 Các khoản thu nhập bất thường 41 1.425.683 1.528.935

11 Chi phí bất thường 42 146.875 356.725

12 Lợi nhuận bất thường 50 1.278.808 1.172.210

13 Tổng lợi nhuận trước thuế 60 `150.185.982 155.090.459

14 Thuế thu nhập DN phải nộp 70 42.052.075 43.425.329

15 Lợi nhuận sau thuế 80 108.133.907 111.665.130

Người lập biểu Kế toán trưởng (Họ tên, chữ ký) (Họ tên, chữ ký)

2.1.3. Cơ cấu bộ máy quản lý của doanh nghiệp

Để thích ứng với nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, yêu cầu hàng đầu của Công ty là phải chọn bộ máy quản lý sao cho phù hợp với chức năng, nhiệm vụ của mình, đảm bảo gọn nhẹ những vẫn đủ hiệu lực để điều hành mọi việc của Công ty. Đứng đầu Cơng ty là Giám đốc, người có quyền cao nhất trực tiếp lãnh đạo Công ty, chịu trách nhiệm trước pháp luật và cán bộ công nhân viên trong Công ty về kết quả hoạt động kinh doanh, chế độ một thủ trưởng tại Công ty được thực hiện dựa trên cơ sở thực hiện quyền làm chủ của người lao động, nhằm giải quyết đúng đắn mối quan hệ về lợi ích kinh tế giữa người lao động tập thể và Công ty. Trợ giúp cho giám đốc cịn có các phịng, ban chức năng.

Sơ đồ 2.1: Sơ đồ bộ máy quản lý của công ty cổ phần đầu tư thương mại và dịch vụ Thiên Niên Kỷ.

Giám đốc: Là người đứng đầu của một công ty chịu trách nhiệm trước pháp

luật Nhà nước và cả đơn vị về mọi mặt hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Chỉ đạo chung, chỉ đạo trực tiếp các phòng chức năng và các chuyên viên giúp việc cho Giám đốc. Điều hành mọi công việc của công ty thơng qua bộ máy lãnh đạo.

Phó giám đốc: Là người giúp việc cho giám đốc, chịu trách nhiệm trước

giám đốc công ty về những công tác được phân công, uỷ quyền. Báo cáo cho giám đốc để tìm biện pháp giải quyết. chịu trách nhiệm chính về chỉ đạo điều hành cơng tác thi cơng sản xuất trong các phân xưởng, phịng ban.

Giám đốc Phó giám đốc Phịng thiết kế Phịng kinh doanh Phịng tổ chức hành chính Phịng kế tốn – tài vụ Xưởng sản xuất

Phịng tổ chức hành chính: Nhiệm vụ tham mưu cho Ban giám đốc về cơng

tác tổ chức cán bộ, chế độ chính sách, lao động tiền lương, công tác thi đua khen thưởng… và các mặt vệ sinh mơi trường, văn hố, an ninh….

Phịng kế tốn: Thực hiện công việc mà Giám đốc giao cho, giúp Ban giám

đốc nắm bắt được thơng tin về q trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, quản lý tài sản, nguồn vốn và sự vận động của nó trong kinh doanh và tài chính doanh nghiệp.

Phịng thiết kế: Có nhiệm vụ quản lý, thiết kế, kiểm tra mẫu mã, chất lượng

các mặt hàng của đơn vị.

Phòng kinh doanh: Trực tiếp tổ chức theo dõi điều tiết kế hoạch tiến độ giao

hàng, thực hiện các nhiệm vụ bán hàng, tìm hiểu thơng tin về sự biến động của thị trường để có kế hoạch thay đổi mẫu mã, kiẻu dáng của sản phẩm mà doanh nghiệp đang sản xuất.

Xưởng sản xuất: Là bộ phận có trách nhiệm trực tiếp sản xuất nhằm hoàn

thành các mục tiêu kế hoạch, đảm bảo số lượng, chất lượng và tiến độ sản xuất.

* Quan hệ giữa các phòng ban

Quan hệ giữa Giám đốcvới các phong ban: Đây là mối quan hệ giữa lãnh đạo với cấp dưới của mình. Các ban phải chuẩn bị đủ cơ sở lý luận về chế độ, nguyên tắc và các vấn đề liên quan để báo cao lên cho Giám đốc. Các phịng ban có thể tham mưu cho Giám đốc về các việc như: Ký kết hợp đồng kinh tế, tiêu chuẩn kỹ thuật…

Quan hệ giữa các phong ban với nhau: Là quan hệ hợp tác phân phối để giải quyết một cách nhanh gọn và dầy đủ những công việc liên quan. Các nhân viên của các phòng ban trao đổi trực tiếp với nhau để giải quyết những vướng mắc. Trưởng ban, trưởng phòng thống nhất với nhân viên đê trao đổi giải quyết.

Mối quan hệ giữa phòng ban với các xưởng: Đây là mối quan hệ chỉ đạo, hướng dẫn giúp đỡ để các phân chỉ đạo tới các tổ thực hiện theo đúng chuyên môn, nghiệp vụ và tiến độ sản xuất.

Quy trình cơng nghệ sản xuất của cơng ty cổ phần đầu tư thương mại và dịch vụ Thiên Niên Kỷ được thể hiện qua các công đoạn sau:

+ Thiết kế mẫu in.

+ Chuẩn bị khuôn in, giấy in, mực in. + In và gia cơng in ấn phẩm.

Q trình in phụ thuộc vào tính chất các sản phẩm in như sách, báo, tạp chí

là đặc thù của sản phẩm in: kích cỡ, màu sắc, mẫu chữ. Ngồi ra nó cịn phụ thuộc vào trang bị kỹ thuật, phương pháp gia cơng. Do đó các ấn phẩm khác nhau thì q trình in cũng khác nhau:

Bước 1: Thiết kế mẫu in. Bước 2: Chuẩn bị vật liệu in. Bước 3: Ra phim

Bước 4: In, đây là khâu trọng tâm của quá trình tạo ra sản phẩm, là bước

kết hợp bản in, giấy mực để tạo ra những trang in theo yêu cầu kỹ thuật đạt tiêu chuẩn chất lượng.

Bước 5: Sản phẩm sau khi in được đưa ra cắt xén, gấp, soạn… theo yêu

cầu của sản phẩm và khách hàng.

Sơ đồ 2.2: Quy trình cơng nghệ sản xuất tại cơng ty cổ phần đầu tư thương mại và dịch vụ Thiên Niên Kỷ

viên hạch tốn làm nhiệm vụ hướng dẫn kiểm tra cơng tác hạch toán ban đầu, thu thập chứng từ và ghi chép hạch toán đơn giản để gửi về phịng kế tốn tập trung.

Bộ máy kế tốn của cơng ty có nhiệm vụ tổ chức thực hiện và kiểm tra công tác kế tốn trong phạm vi tồn đơn vị. Bộ máy kế toán giúp Giám Đốc tổ chức phân tích hoạt động kinh tế, đề ra các giải pháp tài chính kịp thời phục vụ sản xuất kinh doanh nhằm đem lại hiệu quả cao nhất.

Đồng thời bộ máy kế tốn của cơng ty có nhiệm vụ thực hiện đầy đủ các chế độ hạch toán, ghi chép các kết quả của quá trình sản xuất kinh doanh của cơng ty, lập báo cáo tài chính cung cấp thơng tin kịp thời, đầy đủ chính xác giúp chủ doanh nghiệp ra quyết định đúng đắn.

Sơ đồ 2.3: Mơ hình tổ chức bộ máy kế tốn tại công ty cổ phần đầu tư thương mại và dịch vụ Thiên Niên Kỷ

Cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán gồm:

- Kế toán trưởng: là người phụ trách chung tồn bộ cơng tác kế tốn của

công ty và chịu trách nhiệm trước giám đốc về cơng tác của phịng kế tốn. Đồng thời có trách nhiệm lập báo cáo định kỳ khi kết thúc quý cho Giám Đốc về tình sử dụng vốn kinh doanh trong cơng ty.

- Kế tốn vật tư: Làm nhiệm vụ theo dõi số hiện có và tình hình biến động

của vật tư, tính tốn phân bổ các khoản chi phí ngun vật liệu, cơng cụ Kế toán trưởng (kế toán tổng hợp) Kế tốn cơng nợ thuế Kế tốn lương, bảo hiểm xã hội Kế toán vật tư Kế toán TSCĐ, TGNH Thủ quỹ

- Kế tốn cơng nợ, thuế: Tính tốn, theo dõi mọi nghiệp vụ phát sinh liên

quan đến công nợ và các khoản thuế. Phản ánh kịp thời chính xác để có kế hoạch xây dựng cơng nợ hợp lý.

- Kế tốn tiền lương và bảo hiểm xã hội : Tính tốn, theo dõi phản ánh đầy

đủ, kịp thời mọi nghiệp vụ kế toán phát sinh liên quan.

- Kế toán TSCĐ, tiền gửi ngân hàng: Làm nhiệm vụ theo dõi phản ánh tình

hình biến động tăng, giảm TCSĐ để thực hiện cơng tác quản lý và sử dụng tốt TSCĐ. Căn cứ vào giấy báo nợ, giấy báo có, uỷ nhiệm thu, uỷ nhiệm chi để biết chính xác con số tại ngân hàng.

- Thủ quỹ : Thực hiện việc giữ két thực thi theo lệnh của kế toán tổng hợp.

Căn cứ vào chứng từ gốc để xuất, nhập quỹ kế toán thủ quỹ ghi phần thu chi cuối ngày đối chiếu với sổ quỹ kế toán tiền mặt.

2.1.5.2. Tổ chức vận dụng hệ thống chứng từ kế tốn.

Cơng ty vận dụng thống nhất theo hệ thống danh mục chứng từ do bộ tài chính ban hành. Việc lập chứng từ phải có căn cứ rõ ràng, hợp lý, không lập một cách tuỳ tiện. Các chứng từ liên quan đến kế toán nguyên vật liệu bao gồm:

 Hoá đơn giá trị gia tăng.

 Phiếu nhập kho.

 Phiếu đề nghị xuất vật liệu.

 Phiếu xuất kho.

 Thẻ kho.

2.1.5.3. Tổ chức vận dụng hệ thống tài khoản kế toán.

Công ty đăng ký sử dụng hệ thống tài khoản kế tốn do Bộ Tài Chính ban hành theo quyết định số 15/2006/QĐ - BTC ngày 20/3/2006. Một số tài khoản công ty mở chi tiết nhằm theo dõi phần hạch tốn chi tiết.

Tại cơng ty kế tốn sử dụng các tài khoản sau để theo dõi tổng hợp nguyên vật liệu: TK 152: Nguyên liệu, vật liệu

Tài khoản này có các tài khoản cấp hai như sau: TK 1521: Nguyên vật liệu giấy

TK 1523: Nguyên vật liệu mực TK 1524: PTTT( phụ tùng thay thế) TK 1525: Vật liệu phụ

TK 1526: Vật liệu điện TK 1527: Phế liệu thu hồi TK 151: Hàng mua đang đi đường.

2.1.5.4. Tổ chức vận dụng hệ thống sổ kế toán.

- Hàng ngày, căn cứ vào các chứng từ đã kiểm tra được dùng làm căn cứ ghi sổ, ghi nghiệp vụ phát sinh vào sổ nhật ký chung. Cuối tháng, căn cứ số liệu đã ghi trên sổ nhật ký chung để ghi vào sổ cái theo các tài khoản kế tốn phù hợp. Đơn vị có mở sổ, thẻ kế tốn chi tiết nên đồng thời với việc ghi sổ nhật ký chung, các nghiệp vụ phát sinh được ghi vào các sổ, thẻ kế toán chi tiết liên quan.

+ Các sổ, thẻ kế toán chi tiết: Thẻ kho; sổ theo dõi chi tiết nguyên vật liệu; bảng tổng hợp nhập, xuất, tồn kho nguyên vật liệu; bảng phân bổ nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ; sổ chi tiết thanh toán với khách hàng.

- Cuối tháng, cuối quý, cuối năm, cộng số liệu trên sổ cái, lập bảng cân đối số

phát sinh. Sau khi đã kiểm tra, đối chiếu khớp đúng, số liệu ghi trên sổ cái

và bảng tổng hợp chi tiết (được lập từ các sổ, thẻ kế toán chi tiết) được dùng để lập báo cáo tài chính.

2.1.5.5. Tổ chức vận dụng hệ thống báo cáo kế tốn.

Cơng ty cổ phần đầu tư thương mại và dịch vụ Thiên Niên Kỷ sử dụng các loại báo cáo tài chính sau:

 Bảng cân đối tài khoản.

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu tại công ty cổ phần đầu tư thương mại và dịch vụ thiên niên kỷ (Trang 31)